- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Ebook Văn hóa, văn học Trung Quốc cùng một số liên hệ ở Việt Nam: Phần 1
Ebook "Văn hóa, văn học Trung Quốc cùng một số liên hệ ở Việt Nam" phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Khái niệm Đạo trong lịch sử tư tưởng Trung Hoa; Đôi điểm khác biệt về lý luận văn học giữa Trung Quốc và phương Tây; Yên sĩ phi lý thuần; Một số khía cạnh mỹ học trong Chu Dịch; Thơ "cảm thương" của Bạch Cư Dị;... Mời các bạn cùng tham...
139 p thuvienbrvt 22/12/2023 91 1
Từ khóa: Văn hóa Trung Quốc, Văn học Trung Quốc, Lịch sử tư tưởng Trung Hoa, Lý luận văn học Trung Quốc, Yên sĩ phi lý thuần, Lý luận thơ ca
Ebook Văn hóa, văn học Trung Quốc cùng một số liên hệ ở Việt Nam: Phần 2
Nối tiếp phần 1, phần 2 của ebook "Văn hóa, văn học Trung Quốc cùng một số liên hệ ở Việt Nam" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Lỗ Tấn, nhà phê bình văn học; Kịch lịch sử của Quách Mạt Nhược; Thử đọc luận án Tâm học và mỹ học; Vài nét về lý luận phê bình văn học ở Đài Loan; Hồ Chí Minh với Nho giáo; Thơ Bác với thơ Đường;......
219 p thuvienbrvt 22/12/2023 87 1
Từ khóa: Văn hóa Trung Quốc, Văn học Trung Quốc, Kịch lịch sử của Quách Mạt Nhược, Lý luận phê bình văn học, Đạo đức học Tôn Trung Sơn, Lý luận thơ ca Trung Việt
Ebook Văn học hiện đại Trung Quốc (Tập 2): Phần 1
Phần 1 cuốn sách "Văn học Trung Quốc hiện đại" giới thiệu tới người đọc về bối cảnh lịch sử và văn trào, một số tác giả và tác phẩm văn học Trung Quốc tiêu biểu thời kỳ hiện đại. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
70 p thuvienbrvt 23/11/2023 39 1
Từ khóa: Văn học Trung Quốc, Văn học Trung Quốc hiện đại, Lịch sử Văn học, Tác phẩm văn học, Nhà văn Trung Quốc
Ebook Văn học Nhật Bản - Vẻ đẹp mong manh và bất tử: Phần 1
Ebook "Văn học Nhật Bản - Vẻ đẹp mong manh và bất tử" phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Văn học cổ điển; Tưởng tượng và tư duy thị giác trong văn học cổ điển Nhật Bản - trường hợp Truyện Genji và tanka cổ điển; Lý luận thơ ca và waka cổ điển Nhật Bản; Thể loại monogatari trong thế giới văn chương tự sự;... Mời các bạn cùng tham khảo...
118 p thuvienbrvt 27/08/2023 124 1
Từ khóa: Văn học Nhật Bản, Lịch sử văn học Nhật Bản, Phê bình văn học, Văn học cổ điển, Tư duy thị giác trong văn học, Văn học cổ điển Nhật Bản, Lý giải hiện tượng truyện Genji
Ebook Thoát khỏi tri kiến thức: Phần 1
Ebook Thoát khỏi tri kiến thức: Phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Sự tìm kiếm của con người; Học chính ta; Tính toàn thể của cuộc sống; Khao khát địa vị; Sự phân chia manh mún của tư tưởng;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
90 p thuvienbrvt 24/04/2023 65 1
Từ khóa: Thoát khỏi tri kiến thức, Tri kiến thức, Triết lý nhân sinh, Lịch sử thần học, Tâm tri thức
Nghiên cứu này chỉ ra những đặc trưng của hành động lời nói xin lỗi trong tiếng Việt và tiếng Nhật, đồng thời nêu rõ các điểm giống và khác nhau trong cách sử dụng các cách thức xin lỗi của sinh viên Việt Nam và sinh viên Nhật Bản, tìm nguyên nhân gây ra sự khác biệt đó từ góc nhìn lý thuyết lịch sự của Brown và Levinson.
11 p thuvienbrvt 29/11/2021 136 0
Từ khóa: Ngôn ngữ học, Giảng dạy ngôn ngữ, Cách thức xin lỗi trong tiếng Việt, Cách thức xin lỗi trong tiếng Nhật, Lý thuyết lịch sự
Chủ nghĩa Mác - Lênin - giá trị trường tồn và sức sống thời đại
Bài viết bước đầu, đi sâu nghiên cứu, tập trung làm rõ: 1) Giá trị trường tồn, đặc sắc, phong phú, nhiều mặt của chủ nghĩa Mác - Lênin trên các phương diện nổi bật về triết học, kinh tế chính trị, chủ nghĩa xã hội khoa học; 2) Làm rõ sức sống thời đại của chủ nghĩa Mác - Lênin với tư cách kho tàng tri thức đồ sộ và phong phú, học thuyết...
13 p thuvienbrvt 29/03/2021 134 0
Từ khóa: Chủ nghĩa Mác - Lênin, Sức sống thời đại, Lịch sử tư tưởng nhân loại, Học thuyết khoa học, Duy vật biện chứng
Đời sống thẩm mỹ của người Việt thời kỳ Hùng Vương
Đời sống thẩm mỹ của người Việt thời kỳ Hùng Vương được đan hòa trong chính những giá trị vật chất và tinh thần của con người thời kỳ này. Bài viết tập trung phân tích một số biểu hiện trong đời sống thẩm mỹ thông qua đời sống vật chất của người Việt thời kỳ Hùng Vương.
10 p thuvienbrvt 29/12/2020 180 0
Từ khóa: Đời sống thẩm mỹ, Đời sống vật chất, Thời kỳ Hùng Vương, Giá trị thẩm mỹ dân tộc, Lịch sử triết học phương Đông
Minh triết Hồ Chí Minh về tôn giáo
Minh triết về tôn giáo là một trong những giá trị đặc sắc của minh triết Hồ Chí Minh. Bài viết đã làm rõ nội hàm khái niệm “minh triết”, “minh triết Hồ Chí Minh”, từ đó đi tới phân tích những nội dung căn bản của minh triết Hồ Chí Minh về tôn giáo trên các phương diện: mềm dẻo, nhân văn, hòa hợp, đoàn kết và tri hành hợp nhất.
8 p thuvienbrvt 25/11/2020 182 0
Từ khóa: Minh triết, Minh triết Hồ Chí Minh, Tôn giáo, Lịch sử thế giới hiện đại, Trí tuệ sáng suốt, Triết học hiện đại
Hiện trạng dạy học tiếng Hán tại Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
Bài viết phân tích những tồn tại, hạn chế của việc giảng dạy tiếng Hán ở Việt Nam trong bối cảnh tiếng Hán đã trở thành ngôn ngữ quốc tế ở 4 điểm sau: 1) mất cân bằng về lượng và chất giữa các bậc học; 2) đội ngũ giáo viên thiếu và yếu; 3) tình trạng sử dụng giáo trình lộn xộn; 4) xu hướng chọn ngành nghề của người học thay đổi.
11 p thuvienbrvt 25/11/2020 210 0
Từ khóa: Giảng dạy tiếng Hán tại Việt Nam, Dạy học tiếng Hán, Nâng cao chất lượng dạy học, Lịch sử giảng dạy tiếng Hán, Vai trò của giảng dạy tiếng Hán
Xu hướng phát triển triết học ngày nay và chuyên ngành triết học phát triển
Bài viết khái quát về xu hướng sự phát triển triết học gắn với lịch sử tiến hóa nhân loại có quy luật nội ngoại tại của nó; đồng thời nêu lên vấn đề phát triển triết học Việt Nam sắp tới, trong đó quan tâm xây dựng chuyên ngành triết học phát triển.
9 p thuvienbrvt 26/10/2020 155 0
Từ khóa: Phát triển triết học, Chuyên ngành triết học phát triển, Phát triển triết học Việt Nam, Lịch sử tiến hóa nhân loại, Quy luật nội ngoại
Trần Đức Thảo và Karl Popper: Những khác biệt trong cách tiếp cận chủ nghĩa Mác
Bài viết phân tích những khác biệt trong nghiên cứu chủ nghĩa Mác của hai nhà triết học nổi tiếng thế kỉ XX – Trần Đức Thảo và Karl Popper. Mặc dù có nhiều điểm tương đồng trong xuất thân và sự nghiệp nhưng nếu như Trần Đức Thảo chuyển từ lập trường duy tâm sang lập trường duy vật dưới sự ảnh hưởng của triết học Mác, trở thành nhà...
11 p thuvienbrvt 26/10/2020 164 0
Từ khóa: Tiếp cận chủ nghĩa Mác, Quan điểm triết học, Ảnh hưởng của triết học Mác, Phát triển chủ nghĩa Mác, Chủ nghĩa duy vật lịch sử
Đăng nhập