- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài viết đặt ra vấn đề cách thức vận dụng quan điểm tích hợp logic học, ngữ dụng học để xem xét lập luận qua một trường hợp cụ thể - một số lập luận tại nghị trường Quốc hội Việt Nam. Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính. Bằng thủ pháp miêu tả và phân tích diễn ngôn, bài viết sẽ minh họa một phương pháp đánh giá...
8 p thuvienbrvt 27/06/2020 229 4
Từ khóa: Ngôn ngữ học, Nghị trường Quốc hội Việt Nam, Ngữ dụng học, Phân tích diễn ngôn, Tu từ học
Ứng dụng mạng xã hội vào giảng dạy tiếng Pháp cho sinh viên Việt Nam
Đầu những năm 2000, web 2.0 ra đời, đưa người sử dụng trở thành chủ nhân thực sự của Internet. Đặc điểm nổi bật của thế hệ web này là người dùng có thể tham gia vào quá trình sáng tạo nội dung trên Internet, đồng thời, tương tác với nhau. Đây chính là khía cạnh xã hội của web 2.0, tức mạng xã hội (social web).
12 p thuvienbrvt 24/08/2019 248 3
Từ khóa: Mạng xã hội, Dạy - học tiếng Pháp cho sinh viên, Xã hội của web 2.0, Phương thức giảng dạy ngôn ngữ, Thuật ngữ trang mạng lưới xã hội
Giữa logic của thế giới khách quan và các quy tắc của ngôn ngữ không thể không có một mối liên hệ. Điều đó giải thích tại sao có những cách nói được chấp nhận, một số khác thì không, dù đó là ngôn ngữ nào. Tiếng Việt là đối tượng đầu tiên cần được xem xét trên phương diện này, nếu chúng ta quan tâm đến tiếng mẹ đẻ.
8 p thuvienbrvt 03/11/2017 539 3
Từ khóa: Logic trong ngôn ngữ, Thế giới khách quan, Tính động từ, Trạng động từ, Quy tắc của ngôn ngữ, Ngôn ngữ học
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Java kết nối cơ sở dữ liệu (p2) - TS. Nguyễn Mạnh Hùng
Nội dung cần nắm trong "Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Java kết nối cơ sở dữ liệu (p2)" gồm: thiết kế cơ sở dữ liệu, thiết kế các lớp thực thể, quan hệ giữa các lớp, cài đặt các lớp thực thể,... Mời các bạn cùng tham khảo.
37 p thuvienbrvt 27/11/2014 447 3
Từ khóa: Java kết nối cơ sở dữ liệu, Tự học lập trình, Lập trình Java, Ngôn ngữ lập trình, Lập trình hướng đối tượng, Thực hành lập trình
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Vào ra file với Java - TS. Nguyễn Mạnh Hùng
Nội dung cần nắm trong "Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Vào ra file với Java" gồm: input stream/output stream, buffered input stream/buffered output stream, data input stream/data output stream, buffered reader/buffered writer, input stream reader/output stream writer, bài tập.
19 p thuvienbrvt 27/11/2014 432 3
Từ khóa: Bài giảng Lập trình hướng đối tượng, Tự học lập trình, Lập trình Java, Ngôn ngữ lập trình, Lập trình hướng đối tượng, Thực hành lập trình
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Java kết nối cơ sở dữ liệu (p1) - TS. Nguyễn Mạnh Hùng
Nội dung cần nắm trong "Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Java kết nối cơ sở dữ liệu (p1)" gồm: kết nối với DB bằng JDBC, chuẩn bị câu lệnh QSL, lấy kết quả ra xử lí, làm việc với transaction, bài tập. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm kiến thức cần thiết.
23 p thuvienbrvt 27/11/2014 411 3
Từ khóa: Java kết nối cơ sở dữ liệu, Tự học lập trình, Lập trình Java, Ngôn ngữ lập trình, Lập trình hướng đối tượng, Thực hành lập trình
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Lập trình giao diện với Java - TS. Nguyễn Mạnh Hùng
Nội dung cần nắm trong "Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Lập trình giao diện với Java" gồm: tạo giao diện với các đối tượng cơ bản, xử lí sự kiện giao diện, các đối tượng multimedia, java swing, table và cách bố trí giao diện, bài tập.
39 p thuvienbrvt 27/11/2014 457 5
Từ khóa: Lập trình giao diện với Java, Tự học lập trình, Lập trình Java, Ngôn ngữ lập trình, Lập trình hướng đối tượng, Thực hành lập trình
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Thiết kế mô hình MVC - TS. Nguyễn Mạnh Hùng
Nội dung cần nắm trong "Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Thiết kế mô hình MVC" gồm: mô hình MVC tổng quan, mô hình MVC cải tiến, ví dụ, bài tập. Mời các bạn cùng tham khảo.
23 p thuvienbrvt 27/11/2014 362 3
Từ khóa: Thiết kế mô hình MVC, Tự học lập trình, Lập trình Java, Ngôn ngữ lập trình, Lập trình hướng đối tượng, Thực hành lập trình
Thư pháp và hội họa Trung Quốc - Đặc điểm của hội hoạ Trung Quốc
HỘI HỌA CUNG ĐÌNH Chỉ có triều đình là có toàn quyền và nguồn tài lực để bảo trợ nghệ thuật cao với qui mô đáng kể. Vua chúa đã quy tụ những thư hoạ gia tài giỏi nhất nước về phục vụ cho họ, không chỉ vì họ yêu nghệ thuật mà còn là vì họ muốn tuyên truyền về cái thiên mệnh của họ để đối phó với các thế lực chính trị khác và...
11 p thuvienbrvt 16/12/2013 430 4
Từ khóa: văn hóa Trung quốc, thư pháp trung quốc, hội họa trung quốc, biểu tượng hội họa, ngôn ngữ học
Thư pháp và hội họa Trung Quốc - Ý nghĩa biểu tượng trong hội hoạ Trung Quốc
Mỗi khi thưởng ngoạn một bức tranh Trung Quốc, ấn tượng ban đầu của đa số chúng ta hầu như ở phương diện hình thức, tức là đánh giá xem tranh vẽ có đẹp hay không. Nhưng nếu tự hỏi tại sao tranh có chủ đề như thế, hay tác giả muốn gởi gấm điều gì qua bức tranh ấy, có lẽ không ít người lúng túng tìm câu giải đáp. Ở đây chúng ta sẽ...
19 p thuvienbrvt 16/12/2013 462 4
Từ khóa: văn hóa Trung quốc, thư pháp trung quốc, hội họa trung quốc, biểu tượng hội họa, ngôn ngữ học
Thư pháp và hội họa Trung Quốc - Nguồn gốc và tiến trình của hội hoạ Trung Quốc
Hội họa và viết chữ (thư pháp) có nguồn gốc gần gũi nhau đến nỗi khó mà tách chúng ra được. Trong số những mảnh xương trinh bốc 貞卜 (cũng gọi là giáp cốt 甲 骨) thuộc đời Thương (khoảng 1766-1122 tcn) có một mai rùa mà trên đó ghi chép chu kỳ ngày tháng bói toán và vẽ hình một con voi lớn với một con voi nhỏ hơn nằm trong bụng voi lớn,...
11 p thuvienbrvt 16/12/2013 348 3
Từ khóa: văn hóa Trung quốc, thư pháp trung quốc, hội họa trung quốc, biểu tượng hội họa, ngôn ngữ học
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG MỘT SỐ TRI THỨC NGÔN NGỮ HỌC VÀO VIỆC PHÂN TÍCH TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG
Việc dạy và học văn trong nhà trường hiện nay đang ở tình trạng đáng báo động. Nguyên nhân có nhiều trong đó nguyên nhân không kém phần quan trọng chính là nội dung chương trình (mà biểu hiện rõ nhất là những tác phẩm được lựa chọn đưa vào nội dung giảng dạy) và phương pháp tiếp cận tác phẩm văn chương chưa thật thích hợp dẫn đến...
22 p thuvienbrvt 26/11/2012 453 6
Từ khóa: tác giả văn học Việt Nam, văn học thời kỳ đổi mới, tri thức, ngôn ngữ học, Lê Kính Thắng, tác phẩm, văn chương, phép tu từ so sánh