- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Vấn đề con người trong nhân học triết học hiện đại (qua sự kiến giải của Max Scheler)
Với tính cách là một trào lưu triết học độc lập, nhân học triết học xuất hiện ở Đức vào những năm 20 của thế kỷ XX, sau đó mở rộng ảnh hưởng sang Áo và Thuỵ Sĩ. Người sáng lập nhân học triết học là Max Scheler. Theo Scheler, nhiệm vụ trọng tâm của chương trình nhân học triết học mà ông dành tâm huyết cả đời xây dựng đó là khảo xét...
14 p thuvienbrvt 23/09/2023 66 0
Từ khóa: Nhân học triết học, Triết học hiện đại, Trào lưu triết học độc lập, Chương trình nhân học triết học, Chủ nghĩa nhân bản hiện đại
Về những giá trị hiện thực của chủ nghĩa Marx và triết học Marx trong thế giới đương đại
Bài viết với nội dung một số đánh giá của các học giả phương Tây về sự ảnh hưởng của chủ nghĩa Marx; tầm quan trọng của việc tìm lại những giá trị của chủ nghĩa Marx đối với sự phát triển của thế giới đương đại kể từ năm 1995; đặc điểm nghiên cứu về triết học mác xít trên đây là khái quát diện mạo mới của triết học mác xít...
8 p thuvienbrvt 24/04/2023 43 0
Từ khóa: Giá trị hiện thực của chủ nghĩa Marx, Triết học Marx, Thế giới đương đại, Ảnh hưởng của chủ nghĩa Marx, Triết học mác xít
Quan niệm về tự do của con người trong triết lý giáo dục của chủ nghĩa hiện sinh
Là triết học phi duy lý, chủ nghĩa hiện sinh nhấn mạnh tính độc đáo của nhân vị và tự do của cá nhân đối lập với đoàn nhóm, với sự đồng dạng phổ biến và xã hội đại chúng đề cao duy lý. Triết thuyết này dựa trên quan điểm cho rằng tất cả mọi người phải chịu trách nhiệm hoàn toàn về ý nghĩa và khái niệm cuộc sống của mình, phải...
11 p thuvienbrvt 27/01/2021 161 0
Từ khóa: Tạp chí Khoa học, Chủ nghĩa hiện sinh, Triết lý giáo dục, Xã hội đại chúng, Hệ thống tư duy trật tự
Quan điểm của J. P. Sartre và Phật giáo về bản chất người
Trên cơ sở trình bày quan điểm của J. P. Sartre - nhà triết học hiện sinh vô thần Pháp - và quan điểm của Phật giáo về bản chất của con người, bài viết đưa ra so sánh những điểm tương đồng và khác biệt giữa hai quan điểm này. Mặc dù J. P. Sartre và Phật giáo có rất nhiều điểm khác nhau, nhưng trong quan điểm về bản chất người lại có khá nhiều...
11 p thuvienbrvt 27/01/2021 155 0
Từ khóa: Bản chất người, Hiện sinh vô thần Pháp, Thuyết nhân bản, Triết học phương Tây hiện đại, Triết học hiện sinh
Một số trào lưu triết học phương Tây hiện đại
Bài viết tìm hiểu một số trào lưu triết học phương Tây hiện đại bao gồm: chủ nghĩa chứng thực, chủ nghĩa hiện sinh, chủ nghĩa Phơrớt, chủ nghĩa Tôma mới, chủ nghĩa thực dụng.
18 p thuvienbrvt 27/01/2021 188 0
Từ khóa: Trào lưu triết học phương Tây, Triết học phương Tây hiện đại, Triết học phương Tây, Chủ nghĩa chứng thực, Chủ nghĩa hiện sinh
Quy luật ba giai đoạn phát triển trong triết học thực chứng của Auguste Comte
Quy luật ba giai đoạn phát triển được xem là cơ sở lý luận cơ bản, đồng thời cũng là phương pháp nghiên cứu và trình bày trong toàn bộ hệ thống triết học thực chứng của A. Comte. Ông cho rằng, từng cá nhân cho đến cộng đồng và ở hầu khắp mọi lĩnh vực của tri thức của nhân loại đều trải qua ba giai đoạn phát triển: thần học hay hư cấu;...
9 p thuvienbrvt 29/12/2020 165 0
Từ khóa: Auguste Comte, Chủ nghĩa thực chứng, Quy luật ba giai đoạn, Triết học thực chứng, Triết học phương Tây hiện đại
Minh triết Hồ Chí Minh về tôn giáo
Minh triết về tôn giáo là một trong những giá trị đặc sắc của minh triết Hồ Chí Minh. Bài viết đã làm rõ nội hàm khái niệm “minh triết”, “minh triết Hồ Chí Minh”, từ đó đi tới phân tích những nội dung căn bản của minh triết Hồ Chí Minh về tôn giáo trên các phương diện: mềm dẻo, nhân văn, hòa hợp, đoàn kết và tri hành hợp nhất.
8 p thuvienbrvt 25/11/2020 184 0
Từ khóa: Minh triết, Minh triết Hồ Chí Minh, Tôn giáo, Lịch sử thế giới hiện đại, Trí tuệ sáng suốt, Triết học hiện đại
Mối quan hệ giữa Triết học và các khoa học dưới ánh sáng của khoa học hiện đại và thực tiễn hiện nay
Dưới ánh sáng của khoa học hiện đại và thực tiễn hiện nay, mối quan hệ giữa triết học và các khoa học trở thành vấn đề hết sức quan trọng, chứa đựng nội dung phong phú và sâu sắc. Triết học đóng vai trò thế giới quan và phương pháp luận phổ biến cho các khoa học, là cơ sở lý luận để đánh giá thành tựu của các khoa học, vạch ra phương...
10 p thuvienbrvt 25/11/2020 179 0
Từ khóa: Quan hệ giữa Triết học và các khoa học, Khoa học hiện đại, Đánh giá thành tựu của các khoa học, Vai trò của triết học, Kiểm chứng các luận điểm triết học
Quan điểm của Auguste Comte về xã hội thực chứng
Triết gia người Pháp Auguste Comte (1798 - 1857) là nhà sáng lập chủ nghĩa thực chứng, đồng thời là một trong những người đặt nền móng cho ngành xã hội học hiện đại. Bài viết tập trung làm rõ quan điểm của ông về xã hội thực chứng, cùng với những giá trị và hạn chế mang tính lịch sử.
13 p thuvienbrvt 28/04/2020 212 1
Từ khóa: Auguste Comte, Chủ nghĩa thực chứng, Xã hội thực chứng, Triết học phương Tây, Xã hội tương lai, Xã hội học hiện đại
QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH
Chiến tranh là một hiện tượng chính trị-xã hội có tính chất lịch sử, sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc giữa các nước hay liên minh các nước. Đặc trưng của chiến tranh là đấu tranh vũ trang có tổ chức, theo những quy tắc nhất định và thường kết hợp với các hình thức đấu tranh khác...
32 p thuvienbrvt 06/11/2013 461 3
Từ khóa: chiến tranh, học thuyết kinh tế, sách kinh tế học, tài liệu học đại học, tư tưởng hồ chí minh, triết học mác lê nin, quân đội việt nam, hiện tượng chính trị, quan điểm chính trị, chủ nghĩa xã hội
Thế giới là biểu tượng của tôi". Arthur Schopenhauer (1788-1860) "Không có gì là sống còn đối với khoa học; không gì có thể là như thế". Charles Sanders Peirce (1839-1914, triết gia Mỹ) "Tuyệt đối không có điều gì được hai tâm trí nhìn thấy trong cùng một lúc". Bertrand Russell (1872-1970, triết gia Anh)
34 p thuvienbrvt 25/11/2012 352 1
Từ khóa: bài giảng triết học, Triết học phương tây hiện đại, thuyết vị lợi, tài liệu triết học, chủ nghĩa thực dụng, triết học