- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Trong bối cảnh đầy biến động, phức tạp và khó lường hiện nay của cục diện quan hệ trong khu vực và quốc tế, Việt Nam càng đề cao hơn bao giờ hết những giá trị của thuyết “Ngũ tri”, của tư tưởng, phương pháp và phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh để thực hiện chính sách đối ngoại của mình. Bài viết sau đây sẽ nhấn mạnh tới vấn đề này.
9 p thuvienbrvt 26/10/2024 8 0
Từ khóa: Chính sách đối ngoại của Việt Nam, Triết học phương Đông, Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, Thuyết Ngũ tri, Triết học Trung Quốc
Bài viết Nghiên cứu và giảng dạy triết học Mác - Lênin góp phần khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc trình bày thời cơ và thách thức cho nghiên cứu và giảng dạy triết học hiện nay.
8 p thuvienbrvt 31/10/2023 57 0
Từ khóa: Triết học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Giảng dạy triết học, Lý luận chính trị, Khoa học cách mạng
Bài viết Triết lý giáo dục trong tư tưởng Hồ Chí Minh – giá trị lý luận và thực tiễn trong đổi mới giáo dục bậc đại học ở Việt Nam hiện nay trình bày những tư tưởng chính trong triết lý giáo dục của Hồ Chí Minh; Giá trị lý luận và thực tiễn của triết lý giáo dục Hồ Chí Minh trong đổi mới giáo dục bậc đại học ở Việt Nam hiện nay.
9 p thuvienbrvt 23/09/2023 77 0
Từ khóa: Triết lý giáo dục, Giáo dục đại học, Đổi mới giáo dục, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Lý luận triết học giáo dục
Bài viết Cơ sở triết học của quan niệm “cán bộ là công bộc của nhân dân” và góc nhìn văn hóa chính trị về thực trạng công chức hiện nay thông qua khảo sát các quan điểm đề cao vai trò của nhân dân và cho rằng các công chức phải xem mình là công bộc phụng sự trong truyền thống triết học phương Đông và phương Tây, từ đó minh chứng giá trị...
10 p thuvienbrvt 23/09/2023 50 0
Từ khóa: Văn hóa chính trị, Cơ sở triết học, Triết học phương Đông, Chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh
Triết lý giáo dục của Hồ Chí Minh
Bài viết Triết lý giáo dục của Hồ Chí Minh phân tích triết lý của Hồ Chí Minh về giáo dục qua các khía cạnh: Mục tiêu của giáo dục, tinh thần học tập, phương pháp dạy học, quan hệ giữa nhà trường với gia đình và xã hội trong giáo dục.
9 p thuvienbrvt 27/01/2023 51 0
Từ khóa: Triết lý giáo dục, Triết lý giáo dục Hồ Chí Minh, Phương pháp dạy học, Giáo dục thực hành, Cách mạng công nghiệp 4.0
Triết lí giáo dục ở Việt Nam qua câu tục ngữ “Tiên học lễ, hậu học văn”
Nội dung của bài viết tập trung bàn luận ba vấn đề chính: Hai phạm trù “lễ” và “văn” không tồn tại độc lập, tách bạch mà là tích hợp trong một thể thống nhất biện chứng; Xét về mặt triết học, mối quan hệ giữa “lễ” và “văn” như là mối quan hệ của cặp phạm trù “hình thức” và “nội dung”; “Tiên học lễ, hậu học văn”...
8 p thuvienbrvt 21/01/2022 131 0
Từ khóa: Triết lí giáo dục, Giáo dục công dân, Đạo đức học, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Hành vi ứng xử văn hóa
Minh triết Hồ Chí Minh về tôn giáo
Minh triết về tôn giáo là một trong những giá trị đặc sắc của minh triết Hồ Chí Minh. Bài viết đã làm rõ nội hàm khái niệm “minh triết”, “minh triết Hồ Chí Minh”, từ đó đi tới phân tích những nội dung căn bản của minh triết Hồ Chí Minh về tôn giáo trên các phương diện: mềm dẻo, nhân văn, hòa hợp, đoàn kết và tri hành hợp nhất.
8 p thuvienbrvt 25/11/2020 184 0
Từ khóa: Minh triết, Minh triết Hồ Chí Minh, Tôn giáo, Lịch sử thế giới hiện đại, Trí tuệ sáng suốt, Triết học hiện đại
Tư tưởng khoan dung từ tư tưởng của Phật giáo đến tư tưởng Hồ Chí Minh
Trên cơ sở vạch rõ nội hàm khái niệm khoan dung, bài viết bước đầu phân tích những biểu hiện của tư tưởng khoan dung Phật giáo được thể hiện thông qua các phẩm hạnh: “Vị tha”, “Từ bi”, “Bác ái”, “Lòng trắc ẩn” và đặc biệt là sự khoan hòa giữa đạo Phật với các tôn giáo khác. Qua đó, chỉ ra sự ảnh hưởng của tư tưởng khoan dung...
10 p thuvienbrvt 25/10/2019 252 3
Từ khóa: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Tư tưởng khoan dung, Tư tưởng của Phật giáo, Khái niệm khoan dung, Tư tưởng khoan dung trong triết học, Triết học Phật giáo
DANH NHÂN TRIẾT HỌC - Ludwig Josef Johann Wittgenstein (1889 - 1951)
DANH NHÂN TRIẾT HỌC Ludwig Josef Johann Wittgenstein (1889 - 1951) - "Cha tinh thần" của triết học phân tích L.Wittgenstein - nhà triết học người Áo, sau đổi sang quốc tịch Anh, là một trong những triết gia đã để lại dấu ấn riêng trong thế kỷ XX, người đặt nền móng cho “bước ngoặt ngôn ngữ” trong lịch sử triết học phương Tây hiện đại và giữ vai trò...
19 p thuvienbrvt 13/12/2013 351 1
Từ khóa: những người nổi tiếng, triết học nhân loại, những người khai phá, văn minh loài người, các nhà triết học nổi tiếng, danh nhân triết học
QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH
Chiến tranh là một hiện tượng chính trị-xã hội có tính chất lịch sử, sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc giữa các nước hay liên minh các nước. Đặc trưng của chiến tranh là đấu tranh vũ trang có tổ chức, theo những quy tắc nhất định và thường kết hợp với các hình thức đấu tranh khác...
32 p thuvienbrvt 06/11/2013 461 3
Từ khóa: chiến tranh, học thuyết kinh tế, sách kinh tế học, tài liệu học đại học, tư tưởng hồ chí minh, triết học mác lê nin, quân đội việt nam, hiện tượng chính trị, quan điểm chính trị, chủ nghĩa xã hội
Ôn thi tốt nghiệp chính trị triết –tư tưởng Hồ Chí Minh
Triết học là gì? trình bày nội dung chủ yếu của vấn đề cơ bản của triết học, ý nghĩ cảu nó với nhận thức và thực tiễn của bản thân. Tư tưởng Hồ Chí Minh là thuật ngữ dùng để đề cập về những tư tưởng của Hồ Chí Minh được Đảng Cộng sản Việt Nam đúc kết lại, sử dụng như là hệ thống tư tưởng chính tại Việt Nam hiện nay, bên...
22 p thuvienbrvt 06/11/2013 349 2
Từ khóa: ôn thi triêt học, ôn thi chính trị, ôn thi tư tưởng Hồ Chí Minh, ôn thi lịch sử Đảng, ôn thi chủ nghĩa xã hội, lịch sử Đảng