- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Quan điểm của C.Mác – Ph.Ăng-ghen về mối quan hệ giữa con người và tự nhiên - sự vận dụng ở Việt Nam
Bài viết tập trung khái quát quan điểm cơ bản của C.Mác – Ph.Ăng-ghen về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, từ đó phân tích sự vận dụng quan điểm này trong phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay, trên cơ sở giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa con người và tự nhiên.
8 p thuvienbrvt 26/02/2024 36 0
Từ khóa: Mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, C.Mác và Ph.Ăng-ghen, Quan điểm của triết học Mác, Bảo vệ môi trường, Phát triển bền vững ở Việt Nam
Vấn đề tha hóa và giải phóng lao động khỏi sự tha hóa trong triết học Mác
Trong bài viết này, tác giả xin trình bày khái quát: 1. Các điều kiện, tiền đề hình thành quan niệm về sự tha hóa và con đường giải phóng lao động khỏi sự tha hóa trong triết học Mác; 2. Bản chất quan niệm triết học Mác về sự tha hóa – lao động bị tha hóa; 3. Nguyên nhân của lao động bị tha hóa và con đường giải phóng lao động khỏi sự tha hóa...
9 p thuvienbrvt 23/09/2023 91 0
Từ khóa: Vấn đề tha hóa lao động, Giải phóng lao động, Triết học Mác, Quan niệm triết học Mác, Phát triển con người
Về một số thách thức trong nghiên cứu triết học hiện nay
Bài viết với nội dung: loại vấn đề liên quan đến bản chất, cội nguồn ý thức và nhận thức dưới ánh sáng khoa học hiện đại; tính phê phán và tính kế thừa, tính sáng tạo của triết học Marx và tính đối thoại, gợi mở trong giảng dạy, nghiên cứu triết học hiện nay; thực chất của triết học Marx và sự phát triển của triết học Marx…
8 p thuvienbrvt 24/04/2023 38 0
Từ khóa: Nghiên cứu triết học, Thách thức trong nghiên cứu triết học, Tính sáng tạo của triết học Marx, Tính kế thừa của triết học Marx, Sự phát triển của triết học Marx
Triết học giáo dục của Karl Jaspers
Mục đích của đề tài là phân tích những nội dung cơ bản trong triết học giáo dục của Karl Jaspers, một trong những triết gia tiêu biểu của chủ nghĩa hiện sinh thế kỷ XX. Theo Karl Jaspers, mục đích của giáo dục là đào tạo con người tự do, có năng lực tự quyết; muốn vậy các chương trình giáo dục cần hướng đến việc truyền dạy sự hiểu biết...
12 p thuvienbrvt 27/12/2021 117 0
Từ khóa: Triết học giáo dục của Karl Jaspers, Chủ nghĩa hiện sinh thế kỷ XX, Phát triển kinh tế tri thức, Đổi mới chương trình giáo dục, Cải cách giáo dục Việt Nam
Bài viết tập trung nghiên cứu nội dung lý luận chung về năng lực tự học, các thành tố để phát triển năng lực tự học cho sinh viên, trên cơ sở đó phân tích làm rõ thực trạng tự học của sinh viên trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên (ĐHTN) trong học tập môn Triết học Mác - Lênin, đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển năng lực...
8 p thuvienbrvt 27/01/2021 156 0
Từ khóa: Năng lực tự học của sinh viên, Phát triển năng lực tự học, Triết học Mác - Lênin, Sinh viên sư phạm, Đại học Thái Nguyên
Triết lý phát triển kinh tế học của tôn giáo
Bài viết tập trung trình bày ba nội dung: Kinh tế học tôn giáo hướng tới phát triển một nền kinh tế nhân bản, nhân văn; Kinh tế học tôn giáo phát triển một xã hội hài hòa; Kinh tế học tôn giáo hướng tới phát triển một nền kinh tế bảo vệ môi trường bảo đảm cho sự phát triển bền vững.
22 p thuvienbrvt 25/11/2020 163 0
Từ khóa: Xã hội học, Nghiên cứu tôn giáo, Triết lý phát triển kinh tế học, Kinh tế học, Kinh tế học tôn giáo
Xu hướng phát triển triết học ngày nay và chuyên ngành triết học phát triển
Bài viết khái quát về xu hướng sự phát triển triết học gắn với lịch sử tiến hóa nhân loại có quy luật nội ngoại tại của nó; đồng thời nêu lên vấn đề phát triển triết học Việt Nam sắp tới, trong đó quan tâm xây dựng chuyên ngành triết học phát triển.
9 p thuvienbrvt 26/10/2020 158 0
Từ khóa: Phát triển triết học, Chuyên ngành triết học phát triển, Phát triển triết học Việt Nam, Lịch sử tiến hóa nhân loại, Quy luật nội ngoại
Trần Đức Thảo và Karl Popper: Những khác biệt trong cách tiếp cận chủ nghĩa Mác
Bài viết phân tích những khác biệt trong nghiên cứu chủ nghĩa Mác của hai nhà triết học nổi tiếng thế kỉ XX – Trần Đức Thảo và Karl Popper. Mặc dù có nhiều điểm tương đồng trong xuất thân và sự nghiệp nhưng nếu như Trần Đức Thảo chuyển từ lập trường duy tâm sang lập trường duy vật dưới sự ảnh hưởng của triết học Mác, trở thành nhà...
11 p thuvienbrvt 26/10/2020 166 0
Từ khóa: Tiếp cận chủ nghĩa Mác, Quan điểm triết học, Ảnh hưởng của triết học Mác, Phát triển chủ nghĩa Mác, Chủ nghĩa duy vật lịch sử
Tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển của Triết học tôn giáo Ấn Độ cổ đại
Trên cơ sở đặc điểm điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội và một nền văn hóa đặc sắc, tư tưởng triết học tôn giáo Ấn Độ cổ đại đã hình thành và phát triển. Người ta đã phân chia quá trình đó của triết học tôn giáo Ấn Độ thành hai thời kỳ: Thời kỳ thứ nhất là thời kỳ Veda - Sử thi (từ năm 1500 đến năm 600 tr. CN).
10 p thuvienbrvt 26/03/2020 239 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học, Triết học tôn giáo, Ấn Độ cổ đại, Quá trình hình thành, Phát triển, Hệ thống chính thống, Hệ thống không chính thống
Mối quan hệ biện chứng giữa tất yếu và tự do trong triết học Marx - Lenin
Triết học Marx - Lenin đã giải quyết một cách khoa học vấn đề về tự do trong mối quan hệ biện chứng với tất yếu, tự do và tất yếu không hề đối lập nhau một cách siêu hình. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu.
10 p thuvienbrvt 23/03/2019 305 2
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Triết học Marx - Lenin, Tính tất yếu của tự nhiên, Quá trình phát triển lịch sử, Mức độ tự do của con người