- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Để tạo ra sự chuyển biến về chất trong giảng dạy triết học Mác - Lênin trước xu thế toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế cùng những ảnh hưởng mạnh mẽ từ cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, đòi hỏi cần có những bước thay đổi của đội ngũ làm công tác giảng dạy lý luận chính trị cả về nội dung và phương pháp theo hướng tích cực,...
9 p thuvienbrvt 25/07/2024 19 0
Từ khóa: Giảng dạy triết học Mác - Lênin, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Công tác giảng dạy lý luận chính trị, Quan điểm duy vật lịch sử, Lý luận chủ nghĩa Mác
Quan điểm của C.Mác – Ph.Ăng-ghen về mối quan hệ giữa con người và tự nhiên - sự vận dụng ở Việt Nam
Bài viết tập trung khái quát quan điểm cơ bản của C.Mác – Ph.Ăng-ghen về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, từ đó phân tích sự vận dụng quan điểm này trong phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay, trên cơ sở giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa con người và tự nhiên.
8 p thuvienbrvt 26/02/2024 35 0
Từ khóa: Mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, C.Mác và Ph.Ăng-ghen, Quan điểm của triết học Mác, Bảo vệ môi trường, Phát triển bền vững ở Việt Nam
Vấn đề bản chất con người trong tư tưởng triết học của Blaise Pascal
Bài viết "Vấn đề bản chất con người trong tư tưởng triết học của Blaise Pascal" tập trung trình bày vấn đề bản chất con người trong tư tưởng triết học của Blaise Pascal: Bản chất tự nhiên, bản chất tư duy của con người và con người là sản phẩm của Thiên Chúa; từ đó đưa ra những nhận định, đánh giá về giá trị, hạn chế và những đặc...
10 p thuvienbrvt 27/12/2022 31 0
Từ khóa: Vấn đề bản chất con người, Tư tưởng triết học Blaise Pascal, Quan điểm triết học Blaise Pascal, Nghiên cứu bản chất con người, Triết học Blaise Pascal về bản chất con người
Bàn về “hữu” và “vô” trong lịch sử triết học Trung Quốc
Bài viết này bàn về “Hữu” và “Vô” - cặp phạm trù có ý nghĩa vũ trụ luận quan trọng của triết học Trung Quốc, được biểu hiện chủ yếu trong tư tưởng của Đạo Gia thời kỳ Tiên Tần và Huyền học thời kỳ Ngụy - Tấn.
9 p thuvienbrvt 21/01/2022 116 0
Từ khóa: Vũ trụ luận quan, Lịch sử triết học Trung Quốc, Quan điểm “hữu” và “vô” của Lão Tử, Đạo Gia thời kỳ Tiên Tần, Huyền học thời kỳ Ngụy - Tấn
Mối quan hệ giữa Triết học và các khoa học dưới ánh sáng của khoa học hiện đại và thực tiễn hiện nay
Dưới ánh sáng của khoa học hiện đại và thực tiễn hiện nay, mối quan hệ giữa triết học và các khoa học trở thành vấn đề hết sức quan trọng, chứa đựng nội dung phong phú và sâu sắc. Triết học đóng vai trò thế giới quan và phương pháp luận phổ biến cho các khoa học, là cơ sở lý luận để đánh giá thành tựu của các khoa học, vạch ra phương...
10 p thuvienbrvt 25/11/2020 179 0
Từ khóa: Quan hệ giữa Triết học và các khoa học, Khoa học hiện đại, Đánh giá thành tựu của các khoa học, Vai trò của triết học, Kiểm chứng các luận điểm triết học
Trần Đức Thảo và Karl Popper: Những khác biệt trong cách tiếp cận chủ nghĩa Mác
Bài viết phân tích những khác biệt trong nghiên cứu chủ nghĩa Mác của hai nhà triết học nổi tiếng thế kỉ XX – Trần Đức Thảo và Karl Popper. Mặc dù có nhiều điểm tương đồng trong xuất thân và sự nghiệp nhưng nếu như Trần Đức Thảo chuyển từ lập trường duy tâm sang lập trường duy vật dưới sự ảnh hưởng của triết học Mác, trở thành nhà...
11 p thuvienbrvt 26/10/2020 165 0
Từ khóa: Tiếp cận chủ nghĩa Mác, Quan điểm triết học, Ảnh hưởng của triết học Mác, Phát triển chủ nghĩa Mác, Chủ nghĩa duy vật lịch sử
ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN MÔN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN HỌC
Nội dung chủ nghĩa Mác-Lênin bao gồm hệ thống tri thức phong phú bao quát nhiều lĩnh vực với những giá trị lịch sử, thời đại và khoa học to lớn; nhưng triết học, kinh tế chính trị và chủ nghĩa xã hội khoa học là những bộ phận lý luận quan trọng nhất. Triết học là hệ thống tri thức chung nhất về thế giới, về vị trí, vai trò của con người...
16 p thuvienbrvt 06/11/2013 400 2
Từ khóa: chủ nghĩa mác lênin, nguyên lý chủ nghĩa mác lênin, bài tập chủ nghĩa mác lênin, quan điểm triết học mác, đấu tranh giai cấp
QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH
Chiến tranh là một hiện tượng chính trị-xã hội có tính chất lịch sử, sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc giữa các nước hay liên minh các nước. Đặc trưng của chiến tranh là đấu tranh vũ trang có tổ chức, theo những quy tắc nhất định và thường kết hợp với các hình thức đấu tranh khác...
32 p thuvienbrvt 06/11/2013 461 3
Từ khóa: chiến tranh, học thuyết kinh tế, sách kinh tế học, tài liệu học đại học, tư tưởng hồ chí minh, triết học mác lê nin, quân đội việt nam, hiện tượng chính trị, quan điểm chính trị, chủ nghĩa xã hội