- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Ebook Văn hóa, văn học Trung Quốc cùng một số liên hệ ở Việt Nam: Phần 1
Ebook "Văn hóa, văn học Trung Quốc cùng một số liên hệ ở Việt Nam" phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Khái niệm Đạo trong lịch sử tư tưởng Trung Hoa; Đôi điểm khác biệt về lý luận văn học giữa Trung Quốc và phương Tây; Yên sĩ phi lý thuần; Một số khía cạnh mỹ học trong Chu Dịch; Thơ "cảm thương" của Bạch Cư Dị;... Mời các bạn cùng tham...
139 p thuvienbrvt 22/12/2023 91 1
Từ khóa: Văn hóa Trung Quốc, Văn học Trung Quốc, Lịch sử tư tưởng Trung Hoa, Lý luận văn học Trung Quốc, Yên sĩ phi lý thuần, Lý luận thơ ca
Ebook Văn hóa, văn học Trung Quốc cùng một số liên hệ ở Việt Nam: Phần 2
Nối tiếp phần 1, phần 2 của ebook "Văn hóa, văn học Trung Quốc cùng một số liên hệ ở Việt Nam" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Lỗ Tấn, nhà phê bình văn học; Kịch lịch sử của Quách Mạt Nhược; Thử đọc luận án Tâm học và mỹ học; Vài nét về lý luận phê bình văn học ở Đài Loan; Hồ Chí Minh với Nho giáo; Thơ Bác với thơ Đường;......
219 p thuvienbrvt 22/12/2023 86 1
Từ khóa: Văn hóa Trung Quốc, Văn học Trung Quốc, Kịch lịch sử của Quách Mạt Nhược, Lý luận phê bình văn học, Đạo đức học Tôn Trung Sơn, Lý luận thơ ca Trung Việt
Phạm trù tự nhiên trong lý luận, phê bình văn học cổ Trung Quốc và Việt Nam
Bài viết nghiên cứu phạm trù Tự nhiên trong tư tưởng Thiền Lão và trong lý luận, phê bình văn học cổ Trung Quốc; đồng thời tập trung làm rõ quan niệm Tự nhiên trong lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam với hai nội dung: Tự nhiên trong quan niệm của các tác giả thời Lý - Trần và Tự nhiên trong quan niệm của các tác giả thời Lê - Nguyễn.
12 p thuvienbrvt 28/06/2021 139 0
Từ khóa: Văn học cổ điển, Tư tưởng Thiền Lão, Phê bình văn học cổ Trung Quốc, Phê bình văn học cổ điển, Tư tưởng lý luận văn học
Người kể chuyện và điểm nhìn trần thuật trong những người đàn bà tắm của Thiết Ngưng
Những người đàn bà tắm là cuốn tiểu thuyết miêu tả thành công bức tranh hiện thực xã hội Trung Quốc từ những năm đầu của phong trào Cách mạng Văn hoá cho đến những năm cuối của thế kỷ XX. Để làm được điều này, Thiết Ngưng đã sử dụng nhuần nhuyễn và sáng tạo đa dạng người kể chuyện và điểm nhìn trần thuật độc đáo.
12 p thuvienbrvt 29/03/2021 194 2
Từ khóa: Tiểu thuyết những người đàn bà tắm, Cách mạng văn hóa, Lý luận văn học, Văn học Trung Quốc, Phê bình văn học
Đăng nhập