- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Phương pháp thuyết trình rất cần thiết cho sinh viên học ngoại ngữ vì nó giúp cho sinh viên cải thiện các kỹ năng, đặc biệt kỹ năng nói. Bài viết tiến hành điều tra sinh viên học tiếng Pháp năm thứ ba, khóa 14 để tìm hiểu việc sử dụng phương pháp thuyết trình ở môn Tiếng pháp chuyên ngành du lịch.
9 p thuvienbrvt 29/11/2021 125 0
Từ khóa: Ngôn ngữ học, Giảng dạy ngôn ngữ, Phương pháp thuyết trình, Tiếng pháp chuyên ngành du lịch, Kỹ năng nói tiếng Pháp
Bài viết nghiên cứu về khả năng nhận thức của sinh viên về từ đa nghĩa, những khó khăn trong việc hiểu và sử dụng từ đa nghĩa thông qua phân tích các nghĩa khác nhau của động từ "faire" (làm). Từ đó, đưa ra một số đề xuất nhằm giúp sinh viên cải thiện khả năng thực hành ngôn ngữ trong việc học tiếng Pháp.
12 p thuvienbrvt 29/11/2021 132 0
Từ khóa: Ngôn ngữ học, Giảng dạy ngôn ngữ, Từ đa nghĩa, Động từ faire, Sinh viên tiếng Pháp
Nghiên cứu này chỉ ra những đặc trưng của hành động lời nói xin lỗi trong tiếng Việt và tiếng Nhật, đồng thời nêu rõ các điểm giống và khác nhau trong cách sử dụng các cách thức xin lỗi của sinh viên Việt Nam và sinh viên Nhật Bản, tìm nguyên nhân gây ra sự khác biệt đó từ góc nhìn lý thuyết lịch sự của Brown và Levinson.
11 p thuvienbrvt 29/11/2021 138 0
Từ khóa: Ngôn ngữ học, Giảng dạy ngôn ngữ, Cách thức xin lỗi trong tiếng Việt, Cách thức xin lỗi trong tiếng Nhật, Lý thuyết lịch sự
Nghiên cứu nhằm mục đích phân tích xu hướng lựa chọn chủ ngữ thể hiện điểm nhìn khi kể chuyện bằng tiếng Nhật của người Nhật và người Việt học tiếng Nhật theo các ngôi kể khác nhau. Kết quả cho thấy, so với kể chuyện theo ngôi thứ ba thì khi kể chuyện theo ngôi kể thứ nhất, sự lựa chọn chủ ngữ là nhân vật tôi của người Việt học...
13 p thuvienbrvt 29/11/2021 107 0
Từ khóa: Ngôn ngữ học, Giảng dạy ngôn ngữ, Kể chuyện theo các ngôi kể, Điểm nhìn của chủ ngữ trong tiếng Nhật, Ngữ pháp tiếng Nhật
"Minna no Nihongo" là một giáo trình tiếng Nhật được giảng dạy tại hầu hết các cơ sở đào tạo tiếng Nhật, các trường đại học uy tín tại Việt Nam. Bài nghiên cứu sẽ đi sâu vào từng nội dung trên, sau đó đưa ra những luận điểm và đề xuất về việc xây dựng một đề cương phù hợp nhất với phương pháp Active learning.
14 p thuvienbrvt 29/11/2021 113 1
Từ khóa: Ngôn ngữ học, Giảng dạy ngôn ngữ, Giáo trình Minna no Nihongo I, Phương pháp học Active learning, Ngữ pháp tiếng Nhật
Ở bài viết này, tác giả sử dụng phương pháp nêu suy nghĩ thành tiếng (think aloud) để khảo sát các lỗi thường gặp trong quá trình đọc hiểu văn bản tiếng Nhật của người học Việt Nam ở trình độ cao cấp.
13 p thuvienbrvt 29/11/2021 125 1
Từ khóa: Ngôn ngữ học, Giảng dạy ngôn ngữ, Đọc hiểu văn bản tiếng Nhật, Phương pháp nêu suy nghĩ thành tiếng, Văn hóa chữ Hán
Nghiên cứu này được tiến hành nhằm tìm hiểu nhận thức của giáo viên và học sinh về những điểm mạnh và điểm yếu của giáo trình LIFE-Preintermediate của các tác giả Hughes, Stephenson và Dummett được Cengage Learning xuất bản, sau ba năm sử dụng tại Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế để dạy cho sinh viên năm thứ nhất và năm thứ hai không chuyên ngữ...
13 p thuvienbrvt 28/07/2021 155 0
Từ khóa: Tạp chí Khoa học Ngôn ngữ và Văn hóa, Bảng tiêu chí đánh giá giáo trình, Đánh giá giáo trình, Giáo trình LIFE-Preintermediate, Giảng dạy tiếng Anh cấp độ B1
Bài viết đề cập tầm quan trọng của NLGTLVH, đồng thời giới thiệu một đường hướng giảng dạy ngôn ngữ mới: Giảng dạy ngôn ngữ liên văn hóa (GDNNLVH) cho người học tiếng Anh ở Việt Nam. Bên cạnh đó, bài viết còn trình bày một số chiến lược trong việc áp dụng GDNNLVH vào giảng dạy tiếng Anh ở Việt Nam, giúp nâng cao NLGTLVH của người học.
8 p thuvienbrvt 26/10/2020 159 0
Từ khóa: Toàn cầu hóa, Năng lực giao tiếp liên văn hóa, Giảng dạy ngôn ngữ liên văn hóa, Giảng dạy tiếng Anh, Ngôn ngữ tiếng Anh
Trên cơ sở đánh giá khái quát thực trạng giảng dạy kiến thức văn hóa trong quá trình giảng dạy tiếng Pháp, bài báo tập trung đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy-học tiếng Pháp tại Học viện Khoa học Quân sự thông qua giảng dạy kiến thức văn hóa.
10 p thuvienbrvt 24/08/2020 258 2
Từ khóa: Giải pháp về giảng dạy kiến thức văn hóa, Nâng cao chất lượng dạy học tiếng Pháp, Học viện Khoa học Quân sự, Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa, Văn hóa Pháp
Hoạt động trò chơi trong các giờ học tiếng Pháp chuyên ngành tại trường Đại học Ngoại thương
Bài viết không chỉ giới thiệu định nghĩa trò chơi ngôn ngữ, chỉ ra lợi ích và tiêu chí lựa chọn trò chơi phù hợp, mà còn nêu lên thực trạng áp dụng trò chơi ngôn ngữ trong các lớp tiếng Pháp chuyên ngành tại trường Đại học Ngoại thương. Từ đó có các đề xuất lựa chọn trò chơi ngôn ngữ phù hợp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy tiếng...
9 p thuvienbrvt 24/08/2020 222 2
Từ khóa: Trò chơi ngôn ngữ, Tiếng Pháp chuyên ngành, Nâng cao chất lượng giảng dạy tiếng Pháp, Lớp tiếng Pháp chuyên ngành, Khả năng thực hành ngoại ngữ của sinh viên
Một số chú ý khi sử dụng phương pháp giao tiếp trong giảng dạy tiếng Hán hiện đại
Dưới góc độ ngôn ngữ học ứng dụng, trên cơ sở phân tích các vấn đề có liên quan đến phương pháp giao tiếp, đồng thời kết hợp với những kinh nghiệm được đúc rút từ thực tế giảng dạy, bài viết hy vọng góp phần giải quyết một số vướng mắc của giảng viên khi sử dụng phương pháp này như: Xử lý không tốt kiến thức ngữ pháp của...
8 p thuvienbrvt 27/11/2019 318 3
Từ khóa: Phương pháp giao tiếp, Giảng dạy tiếng Hán hiện đại, Đặc điểm của phương pháp giao tiếp, Đặc biệt chú trọng đến ý nghĩa với tư duy, Thực dụng của quá trình học tập ngôn ngữ, Chức năng giao tiếp trong sử dụng tiếng Hán
Ứng dụng mạng xã hội vào giảng dạy tiếng Pháp cho sinh viên Việt Nam
Đầu những năm 2000, web 2.0 ra đời, đưa người sử dụng trở thành chủ nhân thực sự của Internet. Đặc điểm nổi bật của thế hệ web này là người dùng có thể tham gia vào quá trình sáng tạo nội dung trên Internet, đồng thời, tương tác với nhau. Đây chính là khía cạnh xã hội của web 2.0, tức mạng xã hội (social web).
12 p thuvienbrvt 24/08/2019 248 3
Từ khóa: Mạng xã hội, Dạy - học tiếng Pháp cho sinh viên, Xã hội của web 2.0, Phương thức giảng dạy ngôn ngữ, Thuật ngữ trang mạng lưới xã hội