- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Hàn Mặc Tử và Bích Khê trong quan niệm của một số nhà phê bình văn học ở miền Nam từ 1945 đến 1975
Cách tiếp cận của các nhà phê bình văn học miền Nam, đã tái hiện diện mạo giá trị nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê từ nhiều góc nhìn khác nhau và khẳng định vai trò của người đọc trong nghiên cứu phê bình văn học. Từ đó, cho thấy tầm quan trọng, sự chi phối của bối cảnh văn hóa, xã hội, “tầm đón đợi” của độc giả trong tiếp...
8 p thuvienbrvt 25/07/2022 83 0
Từ khóa: Phê bình văn học miền Nam, Thơ Hàn Mặc Tử, Thơ Bích Khê, Thi ca hiện đại, Lịch sử văn học
Bài viết Những chỉ báo thiên nhiên trong trang văn Nguyễn Ngọc Tư (qua tập truyện Cánh đồng bất tận và Khói trời lộng lẫy) trình bày các nội dung chính sau: Nguyễn Ngọc Tư – một cây bút độc đáo đậm chất Nam Bộ; Giới thiệu Cánh đồng bất tận và Khói trời lộng lẫy; Lời cảnh báo từ thiên nhiên trong hai tập truyện;
11 p thuvienbrvt 26/06/2022 68 0
Từ khóa: Nguyễn Ngọc Tư, Phê bình sinh thái, Văn học Nam Bộ, Cánh đồng bất tận, Khói trời lộng lẫy, Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
Biểu tượng tính nữ trong một số tác phẩm văn xuôi Việt Nam tiêu biểu đầu thế kỉ XXI
Nghiên cứu biểu tượng là một lĩnh vực nghiên cứu liên ngành khá phổ biến trên thế giới với nhiều hướng tiếp cận khác nhau. Bài viết Biểu tượng tính nữ trong một số tác phẩm văn xuôi Việt Nam tiêu biểu đầu thế kỉ XXI trình bày những nghiên cứu về biểu tượng tính nữ trong văn học Việt Nam (biểu tượng đất, đêm, nước).
11 p thuvienbrvt 26/06/2022 74 0
Từ khóa: Biểu tượng tính nữ, Tác phẩm văn xuôi Việt Nam, Văn học Việt Nam, Tư duy nghệ thuật văn học, Lí thuyết phê bình nữ quyền
Từ bản năng đến tâm thức nhân vật trữ tình trong các khúc ngâm thế kỷ XVIII-XIX
Trước đây, các nhà phê bình xã hội học giai cấp luôn đánh giá không cao về sự xuất hiện của các yếu tố bản năng trong các khúc ngâm thế kỉ XVIII-XIX. Từ bản năng tính dục cho đến các nhu cầu thế tục đều bị xem là mặt hạn chế của những tác giả Trung đại. Tuy nhiên, đứng trên một số phương diện khác, sự ẩn hiện ít nhiều của bản năng...
9 p thuvienbrvt 25/04/2022 80 1
Từ khóa: Trường phái phê bình văn học, Tâm thức nhân vật trữ tình, Văn học Việt Nam, Phân tâm học, Văn hóa nghệ thuật
Tiếp cận “Chuyện ngõ nghèo” của Nguyễn Xuân Khánh từ góc độ phúng dụ dân tộc
Được giới văn chương trong nước đánh giá là tác phẩm “khác thường”, Chuyện ngõ nghèo của Nguyễn Xuân Khánh đã vượt lên trên câu chuyện về số phận con người thời hậu chiến để đối diện trực tiếp với những vấn đề nhức nhối của thời cuộc trong tầm vóc của một phúng dụ dân tộc bề thế. Không khó để nhận ra những chi tiết và...
9 p thuvienbrvt 25/04/2022 74 1
Từ khóa: Chuyện ngõ nghèo, Nguyễn Xuân Khánh, Phúng dụ dân tộc, Phê bình văn nghiệp, Văn học Việt Nam
Bài viết này trình bày một cái nhìn hệ thống đối với tình hình ứng dụng các khái niệm thi pháp học của Bakhtin trong nghiên cứu – phê bình văn học ở Việt Nam, từ đó đưa ra một số đánh giá và đề xuất cho việc ứng dụng Bakhtin trong tương lai.
8 p thuvienbrvt 28/10/2021 85 0
Từ khóa: Ứng dụng thi pháp học, Phê bình văn học, Phê bình văn học ở Việt Nam, Thi pháp học, Hiện tượng văn học Việt Nam
Phạm trù tự nhiên trong lý luận, phê bình văn học cổ Trung Quốc và Việt Nam
Bài viết nghiên cứu phạm trù Tự nhiên trong tư tưởng Thiền Lão và trong lý luận, phê bình văn học cổ Trung Quốc; đồng thời tập trung làm rõ quan niệm Tự nhiên trong lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam với hai nội dung: Tự nhiên trong quan niệm của các tác giả thời Lý - Trần và Tự nhiên trong quan niệm của các tác giả thời Lê - Nguyễn.
12 p thuvienbrvt 28/06/2021 141 0
Từ khóa: Văn học cổ điển, Tư tưởng Thiền Lão, Phê bình văn học cổ Trung Quốc, Phê bình văn học cổ điển, Tư tưởng lý luận văn học
Nghiên cứu về ngôn ngữ trong các truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư, chúng tôi nhận thấy sự xuất hiện đặc biệt của hệ thống các nhân vật nữ. Sự xuất hiện không hề khiêm tốn của thế giới hình tượng các nhân vật nữ trong các truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư đã đặt ra những hoài nghi về ý nghĩa ngầm ẩn được đặt trong thế giới nhân vật...
12 p thuvienbrvt 29/03/2021 196 2
Từ khóa: Phân tích diễn ngôn, Biểu thức quy chiếu, Đồng qui chiếu, Nguyễn Ngọc Tư, Phê bình văn học
Bài viết phân tích những vấn đề liên quan đến áp lực của tầm đón đợi trong phê bình, căn cứ vào thực tiễn ở Việt Nam để đề xuất những giải pháp liên quan đến quá trình phát triển nghiên cứu, phê bình văn học nghệ thuật hiện nay.
18 p thuvienbrvt 29/03/2021 182 2
Từ khóa: Phê bình văn học, Lí luận văn học, Trường văn chương, Thi nhân Việt Nam, Nghệ thuật mỹ học
Người kể chuyện và điểm nhìn trần thuật trong những người đàn bà tắm của Thiết Ngưng
Những người đàn bà tắm là cuốn tiểu thuyết miêu tả thành công bức tranh hiện thực xã hội Trung Quốc từ những năm đầu của phong trào Cách mạng Văn hoá cho đến những năm cuối của thế kỷ XX. Để làm được điều này, Thiết Ngưng đã sử dụng nhuần nhuyễn và sáng tạo đa dạng người kể chuyện và điểm nhìn trần thuật độc đáo.
12 p thuvienbrvt 29/03/2021 197 2
Từ khóa: Tiểu thuyết những người đàn bà tắm, Cách mạng văn hóa, Lý luận văn học, Văn học Trung Quốc, Phê bình văn học
Biển và Chim bói cá của Bùi Ngọc Tấn: Nhìn từ phê bình xã hội học
Nội dung bài viết sẽ triển khai theo logic đi từ tiểu sử tác giả đến văn bản. Các khái niệm mang tính lý thuyết sẽ được chúng tôi trình bày trong từng hệ vấn đề.
12 p thuvienbrvt 27/01/2021 137 1
Từ khóa: Biển và Chim bói cá của Bùi Ngọc Tấn, Phê bình xã hội học, Vai trò xã hội, Cải tạo xã hội, Xây dựng căn tính nhà văn
Phê bình văn học - điểm nhìn từ hôm nay
Bài viết này dựa trên những thành tựu lí luận của các nhà nghiên cứu, đặc biệt là nhà nghiên cứu Trương Đăng Dung để hệ thống, khái quát lại những thành tựu và giới hạn của phê bình văn học, để thấy được bức tranh tổng thể của ngành khoa học này từ điểm nhìn hôm nay.
10 p thuvienbrvt 25/05/2020 198 2
Từ khóa: Phê bình văn học, Trương Đăng Dung, Phê bình khách quan, Phê bình chủ quan, Phê bình khoa học, Phê bình nghệ thuật