- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Hàn Mặc Tử và Bích Khê trong quan niệm của một số nhà phê bình văn học ở miền Nam từ 1945 đến 1975
Cách tiếp cận của các nhà phê bình văn học miền Nam, đã tái hiện diện mạo giá trị nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê từ nhiều góc nhìn khác nhau và khẳng định vai trò của người đọc trong nghiên cứu phê bình văn học. Từ đó, cho thấy tầm quan trọng, sự chi phối của bối cảnh văn hóa, xã hội, “tầm đón đợi” của độc giả trong tiếp...
8 p thuvienbrvt 25/07/2022 99 0
Từ khóa: Phê bình văn học miền Nam, Thơ Hàn Mặc Tử, Thơ Bích Khê, Thi ca hiện đại, Lịch sử văn học
Động từ ‘ăn” trong tiếng Việt và động từ “먹다” (Mok-ta) trong tiếng Hàn thuộc nhóm động từ có hiện tượng đa nghĩa. Bài nghiên cứu này tìm hiểu những cơ chế chuyển nghĩa của cặp động từ này từ góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận. Từ yêu cầu đó, bài viết sẽ đặt vấn đề, sơ lược về những nội dung của ngôn ngữ học tri nhận liên quan...
9 p thuvienbrvt 24/03/2022 163 2
Từ khóa: Ngôn ngữ học tri nhận, Từ đa nghĩa, Cơ chế chuyển nghĩa, Hiện tượng đa nghĩa, Ngôn ngữ học Hàn Quốc
Ẩn dụ trong tiếng lóng Hán Ngữ hiện đại
Thông qua ngữ liệu khảo sát trong cuốn Tiếng lóng Trung Quốc mới nhất của tác giả Lý Thục My và Nhan Lực Cương, bài viết đi sâu phân tích cơ sở, vai trò của phép ẩn dụ trong tiếng lóng Hán ngữ hiện đại nhằm mục đích hiểu được những gì mà người Trung Quốc muốn nói, cũng như sự phát triển của Hán ngữ và văn hóa Trung Quốc.
8 p thuvienbrvt 21/01/2022 150 0
Từ khóa: Ẩn dụ trong tiếng lóng Hán Ngữ, Tiếng lóng Hán Ngữ, Tiếng lóng Trung Quốc, Văn hóa tu từ, Ngôn ngữ học
Ẩn dụ từ vị giác “酸” (toan) trong tiếng Hán hiện đại, so sánh với từ vị giác “chua” trong Tiếng Việt
Bài viết này vận dụng lý luận ẩn dụ tri nhận, thông qua phương pháp phân tích, đối chiếu tiến hành nghiên cứu ngữ nghĩa và hàm ý văn hóa của từ vị giác 酸 toan (chua) trong tiếng Hán, đồng thời so sánh với cách biểu đạt tương đương trong tiếng Việt, từ đó chỉ ra điểm tương đồng và khác biệt giữa hai ngôn ngữ.
8 p thuvienbrvt 28/06/2021 191 0
Từ khóa: Ẩn dụ từ vị giác, Tiếng Hán hiện đại, Từ vị giác chua trong Tiếng Việt, Ngôn ngữ Tiếng Việt, Vị giác toan trong tiếng Hán hiện đại
Danh lượng từ trong Hán ngữ hiện đại và tri nhận chủ quan của chủ thể sử dụng
Bài viết phân tích mối quan hệ tri nhận trong việc lựa chọn kết hợp danh lượng từ và danh từ, qua đó giúp người học tiếng Hán có thể hạn chế được những lỗi sai khi kết hợp giữa hai thành phần này.
9 p thuvienbrvt 28/06/2021 163 0
Từ khóa: Danh lượng từ trong Hán ngữ, Hán ngữ hiện đại, Danh lượng từ, Học tiếng Hán, Phân loại danh lượng từ
Trường hợp đồng âm “Hong” trong tiếng Hán và “Hồng” trong tiếng Việt
Trong khuôn khổ bài viết này, tác giả sử dụng những phương pháp và thủ pháp nghiên cứu như thống kê, phân tích, so sánh đối chiếu, trên cơ sở ngữ liệu thu thập từ một số bộ từ điển và thực tiễn ngôn ngữ, tiến hành khảo sát trường hợp đồng âm “hóng” trong tiếng Hán và “hồng” trong tiếng Việt, làm rõ sự khác biệt về nghĩa giữa...
12 p thuvienbrvt 28/06/2021 196 0
Từ khóa: Tạp chí nghiên cứu nước ngoài, Từ đồng âm, Tiếng Hán, Tiếng Việt, Loại hình ngôn ngữ, Dạy học tiếng Việt, Từ vựng tiếng Hán
Trong bài viết này, người viết tiến hành phân tích kết quả khảo sát lỗi sai của sinh viên Khoa Ngoại ngữ, Đại học Thái Nguyên khi dịch trực tiếp từ Hán Việt sang tiếng Trung và đưa ra giải pháp khắc phục nhằm hạn chế những lỗi sai này.
10 p thuvienbrvt 28/06/2021 221 0
Từ khóa: Tạp chí Khoa học Ngôn ngữ và Văn hóa, Từ Hán Việt, Âm Hán Việt, Tự điển Hán Việt, Đặc điểm của từ Hán Việt, Giao tiếp tiếng Trung
Tăng cường hiệu quả dạy và học môn Nghe tiếng Hàn bằng phương pháp Dictogloss
Bài viết giới thiệu phương pháp dạy hiệu quả môn Nghe tiếng Hàn thông qua phương pháp viết chính tả Dictogloss. Phương pháp này không chỉ hướng hoạt động của người học tập trung ở kỹ năng nghe mà còn hướng đến kỹ năng viết, đọc hiểu và nói. Vậy nên có thể nói Dictogloss là phương pháp tổng hợp người dạy có thể vận dụng để nâng cao khả...
9 p thuvienbrvt 25/05/2021 204 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học Ngôn ngữ và Văn hóa, Kỹ năng nghe tiếng Hàn, Phương pháp Dictogloss, Hội thoại Hàn Việt theo chủ đề, Ngoại động từ tiếng Hàn
Kính ngữ tiếng Hàn qua phương thức thay thế từ vựng (xét trong mối tương quan với tiếng Việt)
Kính ngữ tiếng Hàn có vai trò quan trọng trong giao tiếp hàng ngày của người Hàn Quốc cả trên phương diện ngôn ngữ và phương diện văn hóa. Xét trên phương diện ngôn ngữ, kính ngữ được biểu hiện qua phương tiện ngữ pháp và phương tiện từ vựng thay thế mang nghĩa đề cao.
14 p thuvienbrvt 27/01/2021 183 0
Từ khóa: Kính ngữ biểu hiện qua từ vựng, Phương thức thay thế thể từ, Phương thức thay thế vị từ, Kính ngữ tiếng Hàn, Xung đột văn hóa
Phân biệt động từ năng nguyện “能, 能够, 可能, 会” trong tiếng Hán hiện đại và định hướng giảng dạy
Bài viết đã tiến hành phân tích đặc điểm ngữ nghĩa, ngữ pháp của nhóm động từ này; phân tích lỗi sai của người học khi sử dụng 4 động từ này thông qua phát phiếu khảo sát lỗi sai. Kết quả nghiên cứu có thể giúp người học phân biệt rõ sự khác nhau về cách dùng của 4 động từ năng nguyện này.
9 p thuvienbrvt 26/10/2020 194 0
Từ khóa: Hệ thống từ loại tiếng Hán, Động từ năng nguyện, Hệ thống ngữ pháp tiếng Hán, Động từ năng nguyện 能, Động từ năng nguyện 可能
Nghiên cứu lời từ chối thỉnh cầu trong hai ngôn ngữ có thể giúp chúng ta có hiểu biết sâu hơn về ngôn ngữ và văn hóa Trung - Việt, đồng thời cung cấp thêm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, phiên dịch và dạy học tiếng Hán và tiếng Việt.
11 p thuvienbrvt 25/05/2020 245 2
Từ khóa: Khái niệm về hành vi từ chối, Đặc điểm cấu trúc hành vi từ chối, Hành vi từ chối lời thỉnh cầu, Lời thỉnh cầu trong tiếng Hán, Ngôn ngữ Trung - Việt
Lầu Tàng Thơ trong các nguồn tư liệu Hán Nôm
Bài viết về một số tư liệu Hán Nôm liên quan đến lầu Tàng Thơ trong sử sách, bia ký nhằm phác thảo cái nhìn tổng quan về sự hình thành, đặc trưng kiến trúc, chức năng lưu trữ tư liệu… để góp phần khẳng định vai trò, chức năng và vị thế quan trọng của nó trong lịch sử.
9 p thuvienbrvt 25/12/2019 266 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Lầu Tàng Thơ, Sử liệu triều Nguyễn, Văn hóa Huế, Nguồn tư liệu Hán Nôm, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế