- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Đối diện với con người của thuyết hiện sinh
Con người của thuyết hiện sinh là con người nhân vị hay con người nghiệm sinh? Cho đến nay, phần lớn các công trình nghiên cứu đều cho rằng con người hiện sinh là nhân vị. Người là một nhân vị, nhưng nền tảng của nhân vị là nghiệm sinh. Vì vậy, phải làm rõ mối quan hệ này và gọi đúng tên sự vật. Đây chính là nội dung của bài viết này.
8 p thuvienbrvt 25/07/2023 48 0
Từ khóa: Thuyết hiện sinh, Chủ nghĩa hiện sinh, Con người nghiệm sinh, Hình thái ý thức xã hội, Lịch sử triết học phương Tây
Về những giá trị hiện thực của chủ nghĩa Marx và triết học Marx trong thế giới đương đại
Bài viết với nội dung một số đánh giá của các học giả phương Tây về sự ảnh hưởng của chủ nghĩa Marx; tầm quan trọng của việc tìm lại những giá trị của chủ nghĩa Marx đối với sự phát triển của thế giới đương đại kể từ năm 1995; đặc điểm nghiên cứu về triết học mác xít trên đây là khái quát diện mạo mới của triết học mác xít...
8 p thuvienbrvt 24/04/2023 43 0
Từ khóa: Giá trị hiện thực của chủ nghĩa Marx, Triết học Marx, Thế giới đương đại, Ảnh hưởng của chủ nghĩa Marx, Triết học mác xít
“Lối viết tự động” trong Thơ mới 1932 - 1945
Bài viết “Lối viết tự động” trong Thơ mới 1932 - 1945 đi sâu nghiên cứu, góp phần làm sáng rõ sự ảnh hưởng của thơ Phương Tây đưa đến lối viết tự động và những quan niệm, tác phẩm thơ từ sự cách tân này.
8 p thuvienbrvt 27/12/2022 44 0
Từ khóa: Llối viết tự động, Thơ mới 1932 - 1945, Chủ nghĩa siêu thực, Thơ Việt Nam hiện đại, Ngôn ngữ thơ Việt Nam
Triết học giáo dục của Karl Jaspers
Mục đích của đề tài là phân tích những nội dung cơ bản trong triết học giáo dục của Karl Jaspers, một trong những triết gia tiêu biểu của chủ nghĩa hiện sinh thế kỷ XX. Theo Karl Jaspers, mục đích của giáo dục là đào tạo con người tự do, có năng lực tự quyết; muốn vậy các chương trình giáo dục cần hướng đến việc truyền dạy sự hiểu biết...
12 p thuvienbrvt 27/12/2021 116 0
Từ khóa: Triết học giáo dục của Karl Jaspers, Chủ nghĩa hiện sinh thế kỷ XX, Phát triển kinh tế tri thức, Đổi mới chương trình giáo dục, Cải cách giáo dục Việt Nam
Sự vận động của văn học hiện thực Pháp cuối thế kỷ XIX
Qua khảo sát các công trình nghiên cứu về dòng văn học hiện thực trong văn học Pháp thế kỷ XIX được công bố từ thập niên 80 của thế kỷ XX đến nay. Bài viết này nhằm chứng minh rằng Chủ nghĩa tự nhiên là một bộ phận trong dòng văn học hiện thực, không thể xếp vào dòng văn học suy đồi và có nét khác biệt trong phương pháp sáng tác.
10 p thuvienbrvt 28/06/2021 153 0
Từ khóa: Văn học hiện thực, Văn học Pháp, Chủ nghĩa tự nhiên, Văn học Công xã Paris, Văn học hiện thực phê phán
Một số trào lưu triết học phương Tây hiện đại
Bài viết tìm hiểu một số trào lưu triết học phương Tây hiện đại bao gồm: chủ nghĩa chứng thực, chủ nghĩa hiện sinh, chủ nghĩa Phơrớt, chủ nghĩa Tôma mới, chủ nghĩa thực dụng.
18 p thuvienbrvt 27/01/2021 188 0
Từ khóa: Trào lưu triết học phương Tây, Triết học phương Tây hiện đại, Triết học phương Tây, Chủ nghĩa chứng thực, Chủ nghĩa hiện sinh
Quy luật ba giai đoạn phát triển trong triết học thực chứng của Auguste Comte
Quy luật ba giai đoạn phát triển được xem là cơ sở lý luận cơ bản, đồng thời cũng là phương pháp nghiên cứu và trình bày trong toàn bộ hệ thống triết học thực chứng của A. Comte. Ông cho rằng, từng cá nhân cho đến cộng đồng và ở hầu khắp mọi lĩnh vực của tri thức của nhân loại đều trải qua ba giai đoạn phát triển: thần học hay hư cấu;...
9 p thuvienbrvt 29/12/2020 164 0
Từ khóa: Auguste Comte, Chủ nghĩa thực chứng, Quy luật ba giai đoạn, Triết học thực chứng, Triết học phương Tây hiện đại
Cấu trúc trong quan điểm của Chủ nghĩa hiện thực mới: Từ xã hội học tới Kenneth Waltz
Cấu trúc là một giả định lớn trong nghiên cứu quan hệ quốc tế (QHQT). Khái niệm này được phát triển từ xã hội học và được Kenneth Waltz tiên phong áp dụng vào QHQT. Cả ba nội dung lớn trong cấu trúc xã hội là mẫu hình quan hệ chung, sự phân bố năng lực và luật lệ đều được kế thừa sang cấu trúc quốc tế. Tuy nhiên, do sự khác nhau giữa hệ...
9 p thuvienbrvt 25/11/2020 179 1
Từ khóa: Quan hệ quốc tế, Chủ nghĩa hiện thực mới, Chủ nghĩa hiện thực cấu trúc, Xã hội học tới Kenneth Waltz, Hệ thống xã hội
Quan điểm của Auguste Comte về xã hội thực chứng
Triết gia người Pháp Auguste Comte (1798 - 1857) là nhà sáng lập chủ nghĩa thực chứng, đồng thời là một trong những người đặt nền móng cho ngành xã hội học hiện đại. Bài viết tập trung làm rõ quan điểm của ông về xã hội thực chứng, cùng với những giá trị và hạn chế mang tính lịch sử.
13 p thuvienbrvt 28/04/2020 212 1
Từ khóa: Auguste Comte, Chủ nghĩa thực chứng, Xã hội thực chứng, Triết học phương Tây, Xã hội tương lai, Xã hội học hiện đại
Một số chú ý khi sử dụng phương pháp giao tiếp trong giảng dạy tiếng Hán hiện đại
Dưới góc độ ngôn ngữ học ứng dụng, trên cơ sở phân tích các vấn đề có liên quan đến phương pháp giao tiếp, đồng thời kết hợp với những kinh nghiệm được đúc rút từ thực tế giảng dạy, bài viết hy vọng góp phần giải quyết một số vướng mắc của giảng viên khi sử dụng phương pháp này như: Xử lý không tốt kiến thức ngữ pháp của...
8 p thuvienbrvt 27/11/2019 318 3
Từ khóa: Phương pháp giao tiếp, Giảng dạy tiếng Hán hiện đại, Đặc điểm của phương pháp giao tiếp, Đặc biệt chú trọng đến ý nghĩa với tư duy, Thực dụng của quá trình học tập ngôn ngữ, Chức năng giao tiếp trong sử dụng tiếng Hán
Một cách hiểu về chủ nghĩa siêu thực trong thơ hiện đại
Bài viết hướng đến việc cung cấp một cách hiểu về chủ nghĩa siêu thực trong mối liên hệ với nghệ thuật ý niệm, chủ nghĩa tượng trưng và trong mối quan hệ giữa tạo tác và tiếp nhận tác phẩm nghệ thuật. Bài viết cũng phân biệt chủ nghĩa siêu thực và chủ nghĩa tượng trưng trong thơ, từ đó xác lập một cách nghĩ mới về thơ siêu thực.
11 p thuvienbrvt 23/07/2019 278 1
Từ khóa: Chủ nghĩa siêu thực, Thơ hiện đại, Nghệ thuật ý niệm, Chủ nghĩa tượng trưng, Thơ siêu thực
Thế giới là biểu tượng của tôi". Arthur Schopenhauer (1788-1860) "Không có gì là sống còn đối với khoa học; không gì có thể là như thế". Charles Sanders Peirce (1839-1914, triết gia Mỹ) "Tuyệt đối không có điều gì được hai tâm trí nhìn thấy trong cùng một lúc". Bertrand Russell (1872-1970, triết gia Anh)
34 p thuvienbrvt 25/11/2012 351 1
Từ khóa: bài giảng triết học, Triết học phương tây hiện đại, thuyết vị lợi, tài liệu triết học, chủ nghĩa thực dụng, triết học