- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài viết Quan niệm của Ph. Ăng-ghen về sự thống nhất giữa con người với tự nhiên và sự vận dụng ở Việt Nam hiện nay trình bày quan niệm của Ph. Ăng-ghen về sự thống nhất giữa con người với tự nhiên; Vận dụng quan niệm của Ăng-ghen về sự thống nhất giữa con người với tự nhiên ở Việt Nam hiện nay.
9 p thuvienbrvt 27/01/2023 50 0
Từ khóa: Biện chứng của tự nhiên, Biến đổi khí hậu, Kinh tế xanh, Phát triển năng lượng tái tạo, Phát triển kinh tế tri thức
Đổi mới chế độ sở hữu trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Bài viết Đổi mới chế độ sở hữu trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam trình bày về giải pháp đổi mới chế độ sở hữu trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam hiện nay.
11 p thuvienbrvt 27/01/2023 54 0
Từ khóa: Chế độ sở hữu, Sở hữu nhà nước, Sở hữu tư nhân phát triển, Kinh tế thị trường, Kinh tế tri thức
Triết học giáo dục của Karl Jaspers
Mục đích của đề tài là phân tích những nội dung cơ bản trong triết học giáo dục của Karl Jaspers, một trong những triết gia tiêu biểu của chủ nghĩa hiện sinh thế kỷ XX. Theo Karl Jaspers, mục đích của giáo dục là đào tạo con người tự do, có năng lực tự quyết; muốn vậy các chương trình giáo dục cần hướng đến việc truyền dạy sự hiểu biết...
12 p thuvienbrvt 27/12/2021 116 0
Từ khóa: Triết học giáo dục của Karl Jaspers, Chủ nghĩa hiện sinh thế kỷ XX, Phát triển kinh tế tri thức, Đổi mới chương trình giáo dục, Cải cách giáo dục Việt Nam
Bài viết làm rõ hoàn cảnh ra đời, khái quát những nội dung chính về chính sách kinh tế mới của V.I. Lênin. Từ đó, rút ra ý nghĩa lý luận và thực tiễn chính sách kinh tế mới của V.I. Lênin - trong công cuộc đổi mới đất nước, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.
8 p thuvienbrvt 29/03/2021 196 1
Từ khóa: Chính sách kinh tế mới, Kinh tế thị trường, Xã hội chủ nghĩa, Phát triển kinh tế tri thức, Kinh tế số, Cách mạng công nghiệp 4.0
Kinh tế học truyền thống: sự phân phối với chi phí thấp nhất các nguồn lực sản xuất khan hiếm và với sự gia tăng tối ưu của các nguồn lực này, qua thời gian sẽ ngày càng tạo ra nhiều loại hàng hóa và dịch vụ. Kinh tế chính trị: Nằm ngoài phạm vi nghiên cứu của kinh tế học truyền thống. KTCT liên quan đến các quá trình tổ chức xã hội mà...
166 p thuvienbrvt 25/11/2012 460 4
Từ khóa: chính sách nhà nước, phương thức quản lý, kinh tế thị trường, quản lý kinh tế, kinh tế phát triển, chuyên ngành kinh tế, kinh tế học truyền thống, kinh tế chính trị, kinh tế học