- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Quan niệm của thuyết hiện sinh về sự cô đơn và ý nghĩa nhân sinh của nó với xã hội phát triển
Triết học hiện sinh là tổ hợp của những thái độ triết học. Cô đơn là một thái độ trong tổ hợp đó, thể hiện khía cạnh của hiện hữu, của dấn thân. Qua cô đơn, ít nhiều ta có cái nhìn về các quan hệ nhân sinh ở phương Tây và từ đó có thể tìm ra những gợi ý để có thể hiểu sâu hơn văn hoá, con người trong xã hội phát triển.
9 p thuvienbrvt 22/12/2023 47 0
Từ khóa: Thuyết hiện sinh, Ý nghĩa nhân sinh, Triết học hiện sinh, Thuyết phê phán xã hội, Lịch sử triết học phương Tây
Đối diện với con người của thuyết hiện sinh
Con người của thuyết hiện sinh là con người nhân vị hay con người nghiệm sinh? Cho đến nay, phần lớn các công trình nghiên cứu đều cho rằng con người hiện sinh là nhân vị. Người là một nhân vị, nhưng nền tảng của nhân vị là nghiệm sinh. Vì vậy, phải làm rõ mối quan hệ này và gọi đúng tên sự vật. Đây chính là nội dung của bài viết này.
8 p thuvienbrvt 25/07/2023 47 0
Từ khóa: Thuyết hiện sinh, Chủ nghĩa hiện sinh, Con người nghiệm sinh, Hình thái ý thức xã hội, Lịch sử triết học phương Tây
Tư tưởng khoan dung trong triết học Kant
Nội dung bài viết bước đầu phân tích biểu hiện khoan dung trong triết học của Kant. Tư tưởng khoan dung được Kant cố gắng hiện thực hóa trong các mối quan hệ, nhất là nhằm loại bỏ sự nghi ngờ lẫn nhau giữa các quốc gia, thiết lập quan hệ quốc tế và đề xuất những nguyên tắc phân xử xung đột. Mời các bạn cùng tham khảo!
9 p thuvienbrvt 27/12/2021 96 0
Từ khóa: Tư tưởng khoan dung, Triết học Kant, Nguyên tắc phân xử xung đột, Thiết lập quan hệ quốc tế, Lịch sử tư tưởng phương Tây
Quan điểm của J. P. Sartre và Phật giáo về bản chất người
Trên cơ sở trình bày quan điểm của J. P. Sartre - nhà triết học hiện sinh vô thần Pháp - và quan điểm của Phật giáo về bản chất của con người, bài viết đưa ra so sánh những điểm tương đồng và khác biệt giữa hai quan điểm này. Mặc dù J. P. Sartre và Phật giáo có rất nhiều điểm khác nhau, nhưng trong quan điểm về bản chất người lại có khá nhiều...
11 p thuvienbrvt 27/01/2021 154 0
Từ khóa: Bản chất người, Hiện sinh vô thần Pháp, Thuyết nhân bản, Triết học phương Tây hiện đại, Triết học hiện sinh
Một số trào lưu triết học phương Tây hiện đại
Bài viết tìm hiểu một số trào lưu triết học phương Tây hiện đại bao gồm: chủ nghĩa chứng thực, chủ nghĩa hiện sinh, chủ nghĩa Phơrớt, chủ nghĩa Tôma mới, chủ nghĩa thực dụng.
18 p thuvienbrvt 27/01/2021 187 0
Từ khóa: Trào lưu triết học phương Tây, Triết học phương Tây hiện đại, Triết học phương Tây, Chủ nghĩa chứng thực, Chủ nghĩa hiện sinh
Quy luật ba giai đoạn phát triển trong triết học thực chứng của Auguste Comte
Quy luật ba giai đoạn phát triển được xem là cơ sở lý luận cơ bản, đồng thời cũng là phương pháp nghiên cứu và trình bày trong toàn bộ hệ thống triết học thực chứng của A. Comte. Ông cho rằng, từng cá nhân cho đến cộng đồng và ở hầu khắp mọi lĩnh vực của tri thức của nhân loại đều trải qua ba giai đoạn phát triển: thần học hay hư cấu;...
9 p thuvienbrvt 29/12/2020 164 0
Từ khóa: Auguste Comte, Chủ nghĩa thực chứng, Quy luật ba giai đoạn, Triết học thực chứng, Triết học phương Tây hiện đại
Quan điểm của Auguste Comte về xã hội thực chứng
Triết gia người Pháp Auguste Comte (1798 - 1857) là nhà sáng lập chủ nghĩa thực chứng, đồng thời là một trong những người đặt nền móng cho ngành xã hội học hiện đại. Bài viết tập trung làm rõ quan điểm của ông về xã hội thực chứng, cùng với những giá trị và hạn chế mang tính lịch sử.
13 p thuvienbrvt 28/04/2020 212 1
Từ khóa: Auguste Comte, Chủ nghĩa thực chứng, Xã hội thực chứng, Triết học phương Tây, Xã hội tương lai, Xã hội học hiện đại
Khi xã hội loài người phân chia thành hai lực lượng đối kháng nhau: Giai cấp thống trị và giai cấp bị trị, phạm trù quyền lực chính trị được các nhà tư tưởng và các triết gia phương Tây quan tâm sâu sắc trên cả phương diện lí luận lẫn thực tiễn nhằm xây dựng một xã hội với các mối quan hệ cộng đồng tốt đẹp, đảm bảo quyền lợi,...
14 p thuvienbrvt 26/09/2019 231 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học, Quyền lực chính trị, Triết học phương Tây, Bài học xây dựng quyền lực chính trị, Triết gia phương Tây
Sự vận động của quan niệm về tự do trong lịch sử triết học phương Tây trước triết học Mác-xít
Bài viết này trình bày về khái lược lịch sử quan niệm về tự do trong triết học phương Tây trước triết học Mác và chỉ tập trung ở những mốc mang tính bước ngoặt, có sự chuyển biến về chất trong việc giải quyết vấn đề.
15 p thuvienbrvt 25/06/2019 243 1
Từ khóa: Tạp chí khoa học, Lịch sử triết học phương Tây, Quan niệm về tự do, Triết học Mác-xít, Triết học Mác - Lênin
Tìm hiểu về triết học TRIẾT HỌC DUY VẬT Kế thừa triết học Hy Lạp, đến thế kỉ I TCN, triết học La Mã cũng tương đối phát triển. Nhà triết học duy vật xuất sắc nhất của La Mã là Lucrêtiút.
8 p thuvienbrvt 06/11/2013 452 2
Từ khóa: kinh tế chính trị, giáo trình triết học, triết học Mac - Lê nin, chủ nghĩa duy vật, triết học phương tây, triết học duy tâm
Lịch sử học thuyết chính trị phương tây cổ đại
Quá trình hình thành, phát sinh, phát triển của tư tưởng phương Tây cổ đại gắn liền với sự ra đời của nền văn minh lớn đó là nền văn minh Hy Lạp cổ đại với chế độ chiếm hữu nô lệ. Vấn đề cơ bản nhất của lịch sử học thuyết chính trị phương tây cổ đại là vấn đề quyền lực và nghệ thuật quyền lực.
21 p thuvienbrvt 25/11/2012 434 1
Từ khóa: chính trị phương tây, giáo trình học thuyết, triết học phương tây, tư tưởng triết thuyết chính trị, luận văn
Thế giới là biểu tượng của tôi". Arthur Schopenhauer (1788-1860) "Không có gì là sống còn đối với khoa học; không gì có thể là như thế". Charles Sanders Peirce (1839-1914, triết gia Mỹ) "Tuyệt đối không có điều gì được hai tâm trí nhìn thấy trong cùng một lúc". Bertrand Russell (1872-1970, triết gia Anh)
34 p thuvienbrvt 25/11/2012 351 1
Từ khóa: bài giảng triết học, Triết học phương tây hiện đại, thuyết vị lợi, tài liệu triết học, chủ nghĩa thực dụng, triết học