- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Cảm thức tình yêu trong tập thơ “Em muốn giăng tay giữa trời mà hét” của Phạm Thị Ngọc Liên
Khát vọng tình yêu thể hiện rõ nét trong thơ Phạm Thị Ngọc Liên, đặc biệt qua tập thơ “Em muốn giăng tay giữa trời mà hét”. Với cái tôi trữ tình lãng mạn, tác giả đã mang đến cho bạn đọc nhiều cách nhìn thú vị, hấp dẫn trong tình yêu thời hiện đại. Trong tập thơ, Ngọc Liên đã cho người đọc thấy được một tình yêu mãnh liệt, lắm lúc...
12 p thuvienbrvt 27/05/2024 21 0
Từ khóa: Em muốn giăng tay giữa trời mà hét, Phạm Thị Ngọc Liên, Cảm thức tình yêu, Thơ Việt Nam hiện đại, Giọng điệu thơ trữ tình, Lí luận văn học
Một vài vấn đề về phương thức “cố sự tân biên” trong kịch Lưu Quang Vũ
Bài báo "Một vài vấn đề về phương thức “cố sự tân biên” trong kịch Lưu Quang Vũ" tập trung vào tìm hiểu phương thức sáng tác vô cùng độc đáo này trong hệ thống các vở kịch của Lưu Quang Vũ. “Cố sự tân biên” là một hiện tượng khá phổ biến trong văn học. Chúng ta có thể bắt gặp phương thức này trong sáng tác văn học của bất kỳ nền...
11 p thuvienbrvt 27/08/2023 43 0
Từ khóa: Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Duy Tân, Phương thức cố sự tân biên, Lưu Quang Vũ, Sáng tác văn học, Văn học Việt Nam, Truyện thơ Nôm, Văn học chủ nghĩa hậu hiện đại
“Lối viết tự động” trong Thơ mới 1932 - 1945
Bài viết “Lối viết tự động” trong Thơ mới 1932 - 1945 đi sâu nghiên cứu, góp phần làm sáng rõ sự ảnh hưởng của thơ Phương Tây đưa đến lối viết tự động và những quan niệm, tác phẩm thơ từ sự cách tân này.
8 p thuvienbrvt 27/12/2022 44 0
Từ khóa: Llối viết tự động, Thơ mới 1932 - 1945, Chủ nghĩa siêu thực, Thơ Việt Nam hiện đại, Ngôn ngữ thơ Việt Nam
Hàn Mặc Tử và Bích Khê trong quan niệm của một số nhà phê bình văn học ở miền Nam từ 1945 đến 1975
Cách tiếp cận của các nhà phê bình văn học miền Nam, đã tái hiện diện mạo giá trị nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử, Bích Khê từ nhiều góc nhìn khác nhau và khẳng định vai trò của người đọc trong nghiên cứu phê bình văn học. Từ đó, cho thấy tầm quan trọng, sự chi phối của bối cảnh văn hóa, xã hội, “tầm đón đợi” của độc giả trong tiếp...
8 p thuvienbrvt 25/07/2022 83 0
Từ khóa: Phê bình văn học miền Nam, Thơ Hàn Mặc Tử, Thơ Bích Khê, Thi ca hiện đại, Lịch sử văn học
Đặc trưng giới trong thơ nữ Việt Nam từ sau đổi mới
Bài viết tập trung tìm hiểu sự biểu hiện của giới trong thơ nữ Việt Nam từ sau năm 1986 trên hai phương diện quan niệm sáng tác và ngôn ngữ nghệ thuật để bước đầu thâm nhập vào thế giới thơ nữ Việt Nam một cách hệ thống, khoa học.
11 p thuvienbrvt 28/05/2022 98 0
Từ khóa: Ngôn ngữ nghệ thuật, Đặc trưng giới trong thơ nữ, Ý thức nữ quyền trong văn học, Thơ nữ Việt Nam hiện đại, Lí luận văn học
Thơ Việt Nam 1975 – 1985 viết về chiến tranh sau chiến tranh
Bài viết tiếp cận đề tài chiến tranh qua hai luận điểm chính: 1/ Nhận thức lại hiện thực chiến tranh và người lính. 2/ Cảm hứng ngợi ca, tự hào và ân nghĩa. Qua đó, chứng minh sự thay đổi “cái nhìn nghệ thuật” của tác giả và đặc điểm thi pháp của thơ giai đoạn này.
14 p thuvienbrvt 27/12/2021 93 0
Từ khóa: Thơ Việt Nam 1975-1985, Đề tài chiến tranh, Thơ Việt Nam hiện đại, Văn học Việt Nam sau 1975, Dẫn luận thi pháp học, Tư duy thơ thời kỳ đổi mới
Triết lý chân như và tinh thần tịnh lạc trong thơ Việt Nam hiện đại
Phật giáo thường nhắc đến chân như, vô ngã, an lạc, duyên khởi và coi những triết lý này như là những điểm mấu chốt. Thơ Việt Nam giai đoạn từ 1945 đến nay tiếp thu tinh thần Phật giáo đã cho thấy mối quan hệ bình đẳng, hòa quyện giữa con người với con người, hữu tình và vô tình, sự sống và cái chết, thế gian và xuất thế gian..., tất cả...
8 p thuvienbrvt 25/05/2021 128 1
Từ khóa: Triết lý Phật giáo, Thơ Việt Nam hiện đại, Tinh thần Phật giáo, Giác ngộ pháp, Ngôn ngữ thơ
Diễn ngôn thân thể trong thơ nữ đương đại Việt Nam
Bài viết đi sâu khai thác diễn ngôn này thông qua hai dạng: Diễn ngôn thân thể hiện thể và diễn ngôn thân thể phi hiện thể. Qua các diễn ngôn thân thể trong thơ nữ đương đại, các nhà thơ nữ bày tỏ tình cảm, ước mơ, quyền lợi và khát vọng giới chính đáng của mình bằng tiếng nói trữ tình mạnh dạn, nồng nhiệt, có khi bạo liệt, nhưng đầy yêu...
12 p thuvienbrvt 29/03/2021 222 2
Từ khóa: Diễn ngôn thân thể, Phi hiện thể, Tình mẫu tử, Thơ nữ đương đại Việt Nam, Hình tượng nghệ thuật đa dạng
Thơ tượng trưng Pháp: Đặc điểm và ảnh hưởng đối với phong trào thơ mới ở Việt Nam
Việc nghiên cứu trường phái thơ tượng trưng Pháp và những ảnh hưởng đối với thơ ca Việt Nam hiện đại những năm đầu thế kỷ XX giúp người học hai ngôn ngữ, hai nền văn hóa có cái nhìn tổng quan về thơ tượng trưng, về sự giao thoa ngôn ngữ-văn hóa Việt Nam và Pháp trong một khúc ngoặt của dòng chảy lịch sử.
8 p thuvienbrvt 24/08/2020 183 2
Từ khóa: Chủ nghĩa tượng trưng, Thơ tượng trưng Pháp, Phong trào thơ mới ở Việt Nam, Thơ ca Việt Nam hiện đại, Nguyên tắc Mỹ học tượng trưng
Mối tương đồng cảm hứng của Xình ca Cao Lan với dân ca giao duyên các dân tộc miền núi phía Bắc
Tình yêu là một trạng thái tâm hồn đặc biệt của mọi người, mọi dân tộc và mọi thời đại. Tình yêu lứa đôi của đồng bào các dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc được phản ánh trong thơ ca dân gian bằng nhiều hình tượng nghệ thuật độc đáo. Trong đó Xình ca Cao Lan có những mối tương đồng cảm hứng với dân ca giao duyên các dân tộc khác...
8 p thuvienbrvt 24/08/2020 187 2
Từ khóa: Xình ca Cao Lan, Dân ca giao duyên, Cộng đồng sắc tộc, Văn hóa phong tục, Thơ ca hiện đại
Một cách hiểu về chủ nghĩa siêu thực trong thơ hiện đại
Bài viết hướng đến việc cung cấp một cách hiểu về chủ nghĩa siêu thực trong mối liên hệ với nghệ thuật ý niệm, chủ nghĩa tượng trưng và trong mối quan hệ giữa tạo tác và tiếp nhận tác phẩm nghệ thuật. Bài viết cũng phân biệt chủ nghĩa siêu thực và chủ nghĩa tượng trưng trong thơ, từ đó xác lập một cách nghĩ mới về thơ siêu thực.
11 p thuvienbrvt 23/07/2019 278 1
Từ khóa: Chủ nghĩa siêu thực, Thơ hiện đại, Nghệ thuật ý niệm, Chủ nghĩa tượng trưng, Thơ siêu thực
Đề tài tình ái trong thơ Nguyễn Công Trứ
Tình ái trong trước thuật, văn học Trung Hoa và văn chương Việt Nam thời trung đại là đề tài cấm kị hoặc được nói đến một cách thận trọng. Thơ văn Nguyễn Công Trứ lại đề cập nhiều đến đề tài này. Nhà thơ đã định nghĩa về tình ái, chỉ ra các biểu hiện của tình ái theo cảm nhận của riêng mình. Với đề tài này, tác giả đã thể hiện...
10 p thuvienbrvt 26/06/2019 276 2
Từ khóa: Đề tài tình ái trong văn học trung đại, Thơ Nguyễn Công Trứ, Thơ ca trung đại, Đề tài tình ái trong thơ Nguyễn Công Trứ, Định nghĩa của Nguyễn Công Trứ về tình ái, Biểu hiện của đề tài tình ái