- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Quan điểm của J. P. Sartre và Phật giáo về bản chất người
Trên cơ sở trình bày quan điểm của J. P. Sartre - nhà triết học hiện sinh vô thần Pháp - và quan điểm của Phật giáo về bản chất của con người, bài viết đưa ra so sánh những điểm tương đồng và khác biệt giữa hai quan điểm này. Mặc dù J. P. Sartre và Phật giáo có rất nhiều điểm khác nhau, nhưng trong quan điểm về bản chất người lại có khá nhiều...
11 p thuvienbrvt 27/01/2021 155 0
Từ khóa: Bản chất người, Hiện sinh vô thần Pháp, Thuyết nhân bản, Triết học phương Tây hiện đại, Triết học hiện sinh
Một số trào lưu triết học phương Tây hiện đại
Bài viết tìm hiểu một số trào lưu triết học phương Tây hiện đại bao gồm: chủ nghĩa chứng thực, chủ nghĩa hiện sinh, chủ nghĩa Phơrớt, chủ nghĩa Tôma mới, chủ nghĩa thực dụng.
18 p thuvienbrvt 27/01/2021 188 0
Từ khóa: Trào lưu triết học phương Tây, Triết học phương Tây hiện đại, Triết học phương Tây, Chủ nghĩa chứng thực, Chủ nghĩa hiện sinh
Quy luật ba giai đoạn phát triển trong triết học thực chứng của Auguste Comte
Quy luật ba giai đoạn phát triển được xem là cơ sở lý luận cơ bản, đồng thời cũng là phương pháp nghiên cứu và trình bày trong toàn bộ hệ thống triết học thực chứng của A. Comte. Ông cho rằng, từng cá nhân cho đến cộng đồng và ở hầu khắp mọi lĩnh vực của tri thức của nhân loại đều trải qua ba giai đoạn phát triển: thần học hay hư cấu;...
9 p thuvienbrvt 29/12/2020 166 0
Từ khóa: Auguste Comte, Chủ nghĩa thực chứng, Quy luật ba giai đoạn, Triết học thực chứng, Triết học phương Tây hiện đại
Quan điểm của Auguste Comte về xã hội thực chứng
Triết gia người Pháp Auguste Comte (1798 - 1857) là nhà sáng lập chủ nghĩa thực chứng, đồng thời là một trong những người đặt nền móng cho ngành xã hội học hiện đại. Bài viết tập trung làm rõ quan điểm của ông về xã hội thực chứng, cùng với những giá trị và hạn chế mang tính lịch sử.
13 p thuvienbrvt 28/04/2020 212 1
Từ khóa: Auguste Comte, Chủ nghĩa thực chứng, Xã hội thực chứng, Triết học phương Tây, Xã hội tương lai, Xã hội học hiện đại
Thế giới là biểu tượng của tôi". Arthur Schopenhauer (1788-1860) "Không có gì là sống còn đối với khoa học; không gì có thể là như thế". Charles Sanders Peirce (1839-1914, triết gia Mỹ) "Tuyệt đối không có điều gì được hai tâm trí nhìn thấy trong cùng một lúc". Bertrand Russell (1872-1970, triết gia Anh)
34 p thuvienbrvt 25/11/2012 352 1
Từ khóa: bài giảng triết học, Triết học phương tây hiện đại, thuyết vị lợi, tài liệu triết học, chủ nghĩa thực dụng, triết học