- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Dấu ấn hiện sinh trong tiểu thuyết Cõi nhân gian của Nguyễn Phúc Lộc Thành
Bài viết Dấu ấn hiện sinh trong tiểu thuyết Cõi nhân gian của Nguyễn Phúc Lộc Thành tập trung khai thác góc nhìn hiện sinh của tác giả về con người trong thời đại xã hội đổi mới đầy biến động, từ đó, nêu bật những thông điệp tích cực về thái độ sống và quyền tự do lựa chọn được tác giả gửi gắm trong tiểu thuyết.
14 p thuvienbrvt 26/01/2024 27 0
Từ khóa: Chủ nghĩa hiện sinh, Dấu ấn hiện sinh, Cõi nhân gian, Nguyễn Phúc Lộc Thành, Đời sống văn học Việt Nam
Tư tưởng về trách nhiệm trong triết học hiện sinh
Trong Triết học phương Tây hiện đại, chủ nghĩa thực chứng, triết học tôn giáo và chủ nghĩa hiện sinh là ba trường phái hình thành nên “cỗ xe tam mã”. Ra đời và phát triển trong điều kiện xã hội hiện đại đầy rẫy khủng hoảng, triết học hiện sinh đi sâu phản ánh những vấn đề nan giải của cá nhân con người trong điều kiện văn minh công...
8 p thuvienbrvt 23/09/2023 70 0
Từ khóa: Tư tưởng về trách nhiệm, Triết học hiện sinh, Tư tưởng triết học, Chủ nghĩa thực chứng, Triết học tôn giáo, hủ nghĩa hiện sinh
Đối diện với con người của thuyết hiện sinh
Con người của thuyết hiện sinh là con người nhân vị hay con người nghiệm sinh? Cho đến nay, phần lớn các công trình nghiên cứu đều cho rằng con người hiện sinh là nhân vị. Người là một nhân vị, nhưng nền tảng của nhân vị là nghiệm sinh. Vì vậy, phải làm rõ mối quan hệ này và gọi đúng tên sự vật. Đây chính là nội dung của bài viết này.
8 p thuvienbrvt 25/07/2023 47 0
Từ khóa: Thuyết hiện sinh, Chủ nghĩa hiện sinh, Con người nghiệm sinh, Hình thái ý thức xã hội, Lịch sử triết học phương Tây
Cái phi lí trong tác phẩm “Kẻ xa lạ” của Albert Camus
Bài viết bước đầu tìm hiểu về cuộc đời, sự nghiệp của Albert Camus, vị trí của tác giả Albert Camus trong trường phái hiện sinh; Phân tích quá trình nhận thức cái phi lý của Meursault, nhân vật chính trong tiểu thuyết “Kẻ xa lạ” để góp phần làm phong phú và sâu sắc hơn các nghiên cứu về chủ nghĩa hiện sinh.
11 p thuvienbrvt 27/12/2021 88 0
Từ khóa: Thuyết hiện sinh, Chủ nghĩa hiện sinh, Trường phái hiện sinh, Văn học hiện sinh, Trào lưu văn học phi lí
Triết học giáo dục của Karl Jaspers
Mục đích của đề tài là phân tích những nội dung cơ bản trong triết học giáo dục của Karl Jaspers, một trong những triết gia tiêu biểu của chủ nghĩa hiện sinh thế kỷ XX. Theo Karl Jaspers, mục đích của giáo dục là đào tạo con người tự do, có năng lực tự quyết; muốn vậy các chương trình giáo dục cần hướng đến việc truyền dạy sự hiểu biết...
12 p thuvienbrvt 27/12/2021 116 0
Từ khóa: Triết học giáo dục của Karl Jaspers, Chủ nghĩa hiện sinh thế kỷ XX, Phát triển kinh tế tri thức, Đổi mới chương trình giáo dục, Cải cách giáo dục Việt Nam
Triết lý giáo dục hiện sinh và quan niệm “thành nhân trước thành danh”
Thực tế cho thấy sự nhầm lẫn giữa triết lý giáo dục và định hướng giáo dục cục bộ khá phổ biến. Từ việc phân biệt hai vấn đề này, chúng tôi xuất phát từ điểm nhìn của triết lý giáo dục hiện sinh như một hệ quy chiếu để cứu xét triết lý giáo dục “thành nhân trước thành danh”.
14 p thuvienbrvt 25/05/2021 147 0
Từ khóa: Chủ nghĩa hiện sinh, Chương trình đào tạo, Hệ giá trị bản chất, Triết lý giáo dục, Định hướng giáo dục cục bộ
Quan niệm về tự do của con người trong triết lý giáo dục của chủ nghĩa hiện sinh
Là triết học phi duy lý, chủ nghĩa hiện sinh nhấn mạnh tính độc đáo của nhân vị và tự do của cá nhân đối lập với đoàn nhóm, với sự đồng dạng phổ biến và xã hội đại chúng đề cao duy lý. Triết thuyết này dựa trên quan điểm cho rằng tất cả mọi người phải chịu trách nhiệm hoàn toàn về ý nghĩa và khái niệm cuộc sống của mình, phải...
11 p thuvienbrvt 27/01/2021 160 0
Từ khóa: Tạp chí Khoa học, Chủ nghĩa hiện sinh, Triết lý giáo dục, Xã hội đại chúng, Hệ thống tư duy trật tự
Một số trào lưu triết học phương Tây hiện đại
Bài viết tìm hiểu một số trào lưu triết học phương Tây hiện đại bao gồm: chủ nghĩa chứng thực, chủ nghĩa hiện sinh, chủ nghĩa Phơrớt, chủ nghĩa Tôma mới, chủ nghĩa thực dụng.
18 p thuvienbrvt 27/01/2021 187 0
Từ khóa: Trào lưu triết học phương Tây, Triết học phương Tây hiện đại, Triết học phương Tây, Chủ nghĩa chứng thực, Chủ nghĩa hiện sinh
Những trạng huống hiện sinh trong văn xuôi Dương Nghiễm Mậu
Bài viết tìm hiểu sáng tác của Dương Nghiễm Mậu phản ánh được nhiều mặt xã hội miền Nam; là tiếng nói của một thế hệ mất mát. Sự trở lại những tác phẩm của Dương Nghiễm Mậu trong bối cảnh xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XXI như một chứng tích cho sự bền vững của chủ nghĩa hiện sinh và mức độ lan tỏa của nó trong văn học toàn cầu.
8 p thuvienbrvt 27/01/2021 148 1
Từ khóa: Văn xuôi Dương Nghiễm Mậu, Chủ nghĩa hiện sinh, Văn học hiện sinh miền Nam, Văn học Việt Nam, Xã hội miền Nam
Mĩ học hiện sinh và sự lên ngôi của nhân vị
Mĩ học hiện sinh quan tâm nhiều đến vấn đề vai trò tham dự của con người vào ý nghĩa vong tồn của từng hữu thể, sự nổi loạn trong nghệ thuật. Tất cả tạo thành chức năng của nghệ thuật là lừa dối và tự lừa dối; kết thúc bằng mục đích nhân đạo cao cả của nghệ thuật. Đây cũng là giá trị nhân bản của nghệ thuật chân chính.
9 p thuvienbrvt 25/11/2020 181 1
Từ khóa: Mĩ học hiện sinh, Chủ nghĩa hiện sinh, Triết thuyết hiện sinh, Suy tư thông diễn học, Văn hóa sinh thái nhân văn