- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Nghiên cứu danh nhân thời trung đại: Trường hợp danh nhân Nguyễn Trãi
Bài viết nghiên cứu những đặc điểm nổi bật của danh nhân Việt Nam thời trung đại: tài năng về nhiều mặt, có nhiều đóng góp đối với dân tộc ở nhiều lĩnh vực khác nhau, “người xưa của ta nay”. Từ đó đề xuất quan điểm và phương pháp nghiên cứu trường hợp (Case study) danh nhân Nguyễn Trãi.
8 p thuvienbrvt 21/04/2025 1 0
Từ khóa: Danh nhân Nguyễn Trãi, Danh nhân thời trung đại, Hệ quy chiếu, Nghiên cứu danh nhân, Đại Việt sử kí toàn thư
Lí luận về sáng tác văn chương thời kì trung đại Việt Nam
Thời kì trung đại, song song với thành tựu về sáng tác, những quan niệm về lí thuyết văn chương cũng được cha ông ta đúc kết. Ngoài ý kiến về bản chất, chức năng của tác phẩm văn chương, người xưa cũng quan tâm rất nhiều đến vấn đề sáng tác. Bằng phương pháp so sánh, hệ thống và thao tác phân tích, bài viết làm nổi rõ vấn đề lí luận về...
9 p thuvienbrvt 24/03/2025 8 0
Từ khóa: Lí luận sáng tác, Văn chương thời kì trung đại, Lí luận văn học nhập môn, Nghệ thuật thơ ca, Lí luận văn học
Bài viết Từ chính trị - xã hội trong văn học cận đại Trung Quốc (trên ngữ liệu tác phẩm của Hồ Thích thuộc phong trào tân văn hóa) trình bày khảo sát từ ngữ trên một số văn bản phong trào Tân văn hóa để hiểu rõ hơn về một hiện tượng ngôn ngữ là từ chính trị, xã hội trong tiếng Hán. Bên cạnh đó cũng thấy được những chuyển biến trong...
9 p thuvienbrvt 26/01/2024 43 0
Từ khóa: Phong trào Tân Văn hóa, Văn học Trung Quốc, Thời cận đại Trung Quốc, Khoa học chính trị, Giảng dạy tiếng Hán
Bài viết tập trung nghiên cứu những biểu hiện đa dạng về hình thức, cách thức thực hiện cống phẩm từ địa phương đối với chính quyền trung ương dưới triều Lý trong khoảng thời gian từ năm 1009 đến năm 1225.
13 p thuvienbrvt 26/10/2020 213 2
Từ khóa: Nguồn tài liệu thư tịch cổ, Chính quyền trung ương dưới triều Lý, Việt sử lược, Việt Nam thời phong kiến, Đại Việt sử ký toàn thư
Tổ chức nhà nước Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX có phải phong kiến (?) là vấn đề được tranh luận, bàn thảo rất nhiều trên các diễn đàn học thuật từ gần một thế kỉ trước. Về đại thể, khi tìm hiểu về đặc trưng nhà nước phong kiến, các nhà nghiên cứu đã giải thích bằng ba biểu hiện: “phong bang (hoặc phong thổ) - kiến chế...
9 p thuvienbrvt 26/10/2020 228 3
Từ khóa: Nhà nước phong kiến, Việt Nam thời trung đại, Thể chế chính trị, Tổ chức nhà nước Việt Nam, Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Hệ thống tác giả văn học Hán Nôm Việt Nam trong tiến trình phát triển văn học trung đại Việt Nam
Bài viết này tổng quan sự phát triển các tác giả văn học Hán Nôm Việt Nam từ thế kỉ thứ I đến thế kỉ XX với bốn giai đoạn gồm giai đoạn xuất hiện tác giả văn học từ thế kỉ I đến thế kỉ X, giai đoạn kiện toàn hệ thống tác giả văn học từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV, giai đoạn phát triển mạnh mẽ của hệ thống tác giả văn học từ...
8 p thuvienbrvt 23/04/2019 325 1
Từ khóa: Hệ thống tác giả, Tác giả văn học Hán Nôm, Tiến trình phát triển văn học, Văn học Việt Nam thời trung đại, Loại hình tác giả trong văn học Lý Trần, Ba thế hệ trí thức người Việt
Kitô giáo xuất hiện vào thế kỷ thứ I ở các tỉnh phía đông của đế quốc La Mã với chế độ chiếm hữu nô lệ. Đế chế La Mã tiến hành nhiều cuộc chiến tranh xâm lược tàn khốc, tạo ra nhiều mâu thuẫn và xung đột gay gắt trong đời sống xã hội. Trong bối cảnh ấy đã làm nảy sinh những tư tưởng được giải phóng và tự do. Bên cạnh đó,...
26 p thuvienbrvt 25/11/2012 372 6
Từ khóa: thời trung đại, thời cổ đại, đạo Kito, ảnh hưởng đạo, văn hóa đạo, văn hóa thế giới