- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Triết lí giáo dục ở Việt Nam qua câu tục ngữ “Tiên học lễ, hậu học văn”
Nội dung của bài viết tập trung bàn luận ba vấn đề chính: Hai phạm trù “lễ” và “văn” không tồn tại độc lập, tách bạch mà là tích hợp trong một thể thống nhất biện chứng; Xét về mặt triết học, mối quan hệ giữa “lễ” và “văn” như là mối quan hệ của cặp phạm trù “hình thức” và “nội dung”; “Tiên học lễ, hậu học văn”...
8 p thuvienbrvt 21/01/2022 128 0
Từ khóa: Triết lí giáo dục, Giáo dục công dân, Đạo đức học, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Hành vi ứng xử văn hóa
Nguyên lí tính Mẫu trong truyền thống văn học Việt Nam
Một trong những kết tinh đặc trưng trong văn hóa Việt Nam là truyền thống tôn trọng và khẳng định vẻ đẹp của người phụ nữ. Trong tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn của nhà văn Nguyễn Xuân Khánh, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam tham gia vào quá trình bảo tồn văn hóa, phong tục tập quán được thể hiện rõ nét và sâu sắc. Bằng sức mạnh, những...
8 p thuvienbrvt 27/12/2021 126 0
Từ khóa: Tạp chí Khoa học HNUE, Nguyên lí tính Mẫu, Truyền thống văn học Việt Nam, Tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn, Hình tượng người phụ nữ trong văn học Việt Nam, Hình tượng người mẹ trong văn học Việt Nam
Bài viết bàn về các học giả Việt Nam ẩn dật ở Trung Đương đại đã có một quá trình phát triển lâu dài và đã đóng góp to lớn về nhiều mặt cho lịch sử văn học dân tộc. Bài viết đã được lựa chọn từ 4 tác giả tiêu biểu (Chu Văn An, Trần Nguyên Đán, Nguyễn Húc và Nguyễn Trãi) và chia quá trình làm 2 giai đoạn, từ cuối thế kỷ 13 đến cuối...
9 p thuvienbrvt 27/12/2021 98 0
Từ khóa: Tạp chí Khoa học HNUE, Nhà nho ẩn dật, Loại hình tác giả văn học, Lịch sử văn chương Nho giáo Việt Nam, Thời kì phục hứng văn hóa nghệ thuật, Bút pháp miêu tả văn học
Tư tưởng Nho - Lão, trong bài thơ cầm, kỳ, thi, tửu của Nguyễn Công Trứ
Con người Nguyễn Công Trứ là một khối mâu thuẫn lớn, vừa hành đạo lại vừa nhàn tản. Cho nên thơ ông vừa thẫm đẫm tư tưởng Nho giáo vừa thẫm đẫm tư tưởng Lão giáo. Bài viết này tập trung làm rõ biểu hiện của hai tư tưởng đó thông qua bài thơ Cầm kỳ thi tửu (bài 2) của ông. Từ đó lý giải được cá tính “ngông”, hiểu được cái tài,...
8 p thuvienbrvt 27/12/2021 101 0
Từ khóa: Tư tưởng Nho - Lão, Thơ Cầm kỳ thi tửu, Thơ Nguyễn Công Trứ, Tư tưởng Nho giáo, Thi pháp văn học trung đại Việt Nam
Thơ Việt Nam 1975 – 1985 viết về chiến tranh sau chiến tranh
Bài viết tiếp cận đề tài chiến tranh qua hai luận điểm chính: 1/ Nhận thức lại hiện thực chiến tranh và người lính. 2/ Cảm hứng ngợi ca, tự hào và ân nghĩa. Qua đó, chứng minh sự thay đổi “cái nhìn nghệ thuật” của tác giả và đặc điểm thi pháp của thơ giai đoạn này.
14 p thuvienbrvt 27/12/2021 90 0
Từ khóa: Thơ Việt Nam 1975-1985, Đề tài chiến tranh, Thơ Việt Nam hiện đại, Văn học Việt Nam sau 1975, Dẫn luận thi pháp học, Tư duy thơ thời kỳ đổi mới
Cái bi trong văn xuôi Việt Nam sau 1975
Bài viết bàn về bi kịch là một loại hình nghệ thuật đặc sắc được thể hiện trong công cuộc đổi mới của tiểu thuyết Việt Nam sau năm 1975. Giá trị chết chóc và tàn phá như đặc trưng của bi kịch đã thể hiện sức viết phong phú và sâu sắc trong nhiều tác phẩm tiêu biểu. Đặc điểm này dựa trên nhu cầu nghệ thuật của xã hội, văn học và...
10 p thuvienbrvt 27/12/2021 97 0
Từ khóa: Tạp chí Khoa học HNUE, Cái bi trong văn xuôi Việt Nam sau 1975, Văn xuôi Việt Nam, Văn xuôi Việt Nam sau 1975, Văn học Việt Nam thể kỉ XX, Phẩm chất thẩm mĩ
Cái phi lí trong tác phẩm “Kẻ xa lạ” của Albert Camus
Bài viết bước đầu tìm hiểu về cuộc đời, sự nghiệp của Albert Camus, vị trí của tác giả Albert Camus trong trường phái hiện sinh; Phân tích quá trình nhận thức cái phi lý của Meursault, nhân vật chính trong tiểu thuyết “Kẻ xa lạ” để góp phần làm phong phú và sâu sắc hơn các nghiên cứu về chủ nghĩa hiện sinh.
11 p thuvienbrvt 27/12/2021 87 0
Từ khóa: Thuyết hiện sinh, Chủ nghĩa hiện sinh, Trường phái hiện sinh, Văn học hiện sinh, Trào lưu văn học phi lí
Bài viết trình bày kết quả khảo sát các loại chỉ ngôn tình thái xuất hiện trong các văn bản báo chí bình luận được sử dụng làm bài đọc khởi đầu ở sách học tiếng Pháp Le nouveau taxi 3. Kết quả khảo sát giúp cho sinh viên nắm được cách sử dụng các chỉ ngôn tình thái và nhận thức hơn vai trò của chúng trong việc xác định nghĩa văn bản báo...
15 p thuvienbrvt 29/11/2021 125 0
Từ khóa: Ngôn ngữ học, Giảng dạy ngôn ngữ, Sách học tiếng Pháp Le nouveau taxi 3, Chỉ ngôn tình thái - tình thái, Văn bản báo chí bình luận
Bài viết này trình bày một cái nhìn hệ thống đối với tình hình ứng dụng các khái niệm thi pháp học của Bakhtin trong nghiên cứu – phê bình văn học ở Việt Nam, từ đó đưa ra một số đánh giá và đề xuất cho việc ứng dụng Bakhtin trong tương lai.
8 p thuvienbrvt 28/10/2021 84 0
Từ khóa: Ứng dụng thi pháp học, Phê bình văn học, Phê bình văn học ở Việt Nam, Thi pháp học, Hiện tượng văn học Việt Nam
“Vòng tròn văn học” - biện pháp dạy học đọc hiểu hiệu quả trong môn Ngữ văn
Bài viết trình bày khái niệm và phân tích những ưu thế của hình thức tổ chức dạy học này trong việc rèn luyện kĩ năng, phát triển năng lực cho học sinh. Đó là: phát huy tính chủ động, độc lập của học sinh; tập trung vào rèn luyện kĩ năng cho các đối tượng học sinh khác nhau trong suốt tiến trình tổ chức; Tạo môi trường thảo luận, tương tác...
8 p thuvienbrvt 28/10/2021 147 0
Từ khóa: Vòng tròn văn học, Dạy học đọc hiểu văn bản, Phát triển năng lực cho học sinh, Chương trình Ngữ văn tiếp cận năng lực, Môi trường sư phạm
Tục ngữ là thể loại văn học dân gian phổ biến nhằm đúc kết kinh nghiệm, tri thức của nhân dân dưới hình thức những câu nói ngắn gọn, súc tích, có nhịp điệu, dễ nhớ, dễ truyền miệng. Giới học thuật Trung Quốc và Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu về tục ngữ. Bằng các phương pháp nghiên cứu miêu tả – phân tích và so sánh – đối...
9 p thuvienbrvt 28/10/2021 98 0
Từ khóa: Giới học thuật, Văn học dân gian, Khái niệm tục ngữ, Giới học thuật Trung Quốc, Giới học thuật Việt Nam
Nhân vật dục vọng trong tiểu thuyết Nam Bộ đầu thế kỉ XX
Bài viết vận dụng lí thuyết mô hình vai hành động trong truyện kể dân gian của A. J. Greimas trong nghiên cứu tiểu thuyết Nam Bộ đầu thế kỉ XX. Trong đó, miền nguồn xuất phát từ quan niệm nhân vật (acteur) và vai hành động (actant) để ứng chiếu truy xuất miền đích là các kiểu loại nhân vật thể hiện trong từng thể loại cụ thể của tiểu thuyết...
13 p thuvienbrvt 28/10/2021 92 0
Từ khóa: Tiểu thuyết Nam Bộ, Nhân vật dục vọng trong tiểu thuyết, Người phụ nữ trong văn học Việt Nam, Ý nghĩa của kiểu nhân vật dục vọng, Hiện đại hóa văn học Việt Nam
Đăng nhập