- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Vận dụng ca dao, tục ngữ vào giảng dạy môn Triết học Mác - Lênin ở các trường cao đẳng, đại học
Bài viết Vận dụng ca dao, tục ngữ vào giảng dạy môn Triết học Mác - Lênin ở các trường cao đẳng, đại học trình bày việc vận dụng ca dao, tục ngữ để minh họa cho phần chương 1 chủ nghĩa duy vật biện chứng trong triết học; Sử dụng ca dao, tục ngữ để minh họa cho phần chương 2 phép biện chứng duy vật; Vận dụng ca dao, tục ngữ minh họa cho...
10 p thuvienbrvt 25/07/2023 62 0
Từ khóa: Giảng dạy môn Triết học Mác - Lênin, Chủ nghĩa duy vật biện chứng, Phép biện chứng duy vật, Chủ nghĩa duy vật lịch sử, Văn học dân gian Việt Nam
Đưa dân ca, dân vũ vào học đường ở Thanh Hóa trong giai đoạn hiện nay
Dân ca là sản phẩm văn hóa tinh thần, kết tinh từ hoạt động lao động và sản xuất của nhân dân. Là một trong những loại hình nghệ thuật xuất hiện sớm, nhiều thể loại dân ca, dân vũ còn lại đến ngày nay đã trở thành tài sản văn hóa đặc biệt, là bản sắc, niềm tự hào của mỗi cộng đồng. Thanh Hóa là vùng đất có bề dày lịch sử, với...
9 p thuvienbrvt 26/06/2023 47 0
Từ khóa: Dạy học dân ca, Di sản văn hóa, Kho tàng dân ca, Bảo vệ di sản văn hóa, Âm nhạc dân gian Thanh Hóa
Tục ngữ cải biên trên báo chí - đặc điểm nội dung và hình thức
Tục ngữ cải biên trên báo là vấn đề hết sức mới mẻ, chúng vừa mang đặc thù của văn học dân gian và mang tính thông tin thời sự của báo chí. Nghiên cứu tục ngữ cải biên trên báo là nhằm nêu lên những vai trò, tác dụng của chúng trong thời đại mới – Thời đại mà thông tin liên lạc phát triển mạnh mẽ và nhu cầu tinh thần của con người đòi...
9 p thuvienbrvt 23/08/2022 45 0
Từ khóa: Văn học dân gian, Hình thức cải biên, Tục ngữ cải biên trên báo chí, Tục ngữ Việt nam, Thuật ngữ văn học
Thiên nhiên trong truyện Kiều của Nguyễn Du nhìn từ cảm quan văn hóa người Việt
Khảo sát Truyện Kiều, chúng tôi thấy có một tinh thần Việt thấm đẫm trong những trang viết, đặc biệt là những câu viết về thiên nhiên. Ở đó, thiên nhiên được nhìn nhận trong cảm quan văn hóa Việt với những màu sắc dân tộc và đường nét uyển chuyển mềm mại, đặc biệt là cảm quan tính giao vũ trụ và tín ngưỡng thường nhật chi phối cách...
11 p thuvienbrvt 25/07/2022 50 0
Từ khóa: Tư tưởng phương Ðông, Văn hóa Việt Nam, Thi pháp Truyện Kiều, Văn học dân gian, Văn học Việt Nam
Các khuynh hướng dị bản của đồng dao dân gian Việt Nam
Đồng dao là một thể loại trữ tình của văn học dân gian có sự gắn bó mật thiết với trẻ thơ. Vì những lí do khách quan và chủ quan, đồng dao dân gian có vô số dị bản. Sưu tầm những dị bản của đồng dao, chúng tôi tìm ra được quy luật tạo ra “bản khác” của thể loại. Đó chính là sự thay đổi so với bản gốc các phương diện hình thức...
8 p thuvienbrvt 25/04/2022 79 1
Từ khóa: Thể loại đồng dao, Dị bản của đồng dao dân gian, Đồng dao dân gian, Văn học dân gian, Cơ cấu nhịp điệu đồng dao
Tục ngữ là thể loại văn học dân gian phổ biến nhằm đúc kết kinh nghiệm, tri thức của nhân dân dưới hình thức những câu nói ngắn gọn, súc tích, có nhịp điệu, dễ nhớ, dễ truyền miệng. Giới học thuật Trung Quốc và Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu về tục ngữ. Bằng các phương pháp nghiên cứu miêu tả – phân tích và so sánh – đối...
9 p thuvienbrvt 28/10/2021 101 0
Từ khóa: Giới học thuật, Văn học dân gian, Khái niệm tục ngữ, Giới học thuật Trung Quốc, Giới học thuật Việt Nam
Truyện thơ quốc ngữ Nam Kỳ – một loại hình văn chương bị lãng quên
Vào những thập niên đầu thế kỷ XX, truyện thơ Quốc ngữ Nam Kỳ được xuất bản, tái bản với số lượng lớn và bày bán phổ biến khắp các hiệu sách với giá bình dân. Thời đó, truyện thơ Quốc ngữ được người dân Nam Kỳ lục tỉnh yêu chuộng. Bài viết giới thiệu hoàn cảnh ra đời, thị trường và tiếp nhận của người đọc đối với truyện...
9 p thuvienbrvt 28/07/2021 126 0
Từ khóa: Truyện thơ Quốc ngữ Nam Kỳ, Loại hình văn chương bị lãng quên, Diện mạo văn học dân gian, Văn học miền Nam lục tỉnh, Trí thức Nho học
Nhân vật hò trong giai thoại Thừa Thiên Huế
Trong bài viết này, phân nhân vật hò thành hai loại, gồm: Nhân vật hò không được định danh, nhân vật hò được định danh (nhân vật hò có tên riêng và nhân vật hò là nhân vật lịch sử). Họ có đặc điểm chung là thông minh, có khả năng ứng biến và hoạt ngôn.
12 p thuvienbrvt 28/06/2021 126 1
Từ khóa: Văn học dân gian Việt Nam, Nhân vật hò, Văn hóa dân gian, Văn hóa dân tộc, Từ điển tiếng Huế
Tín ngưỡng dân gian trong truyện Kiều và văn tế thập loại chúng sinh (Văn chiêu hồn) của Nguyễn Du
Bài nghiên cứu này đi sâu tìm hiểu dấu ấn tín ngưỡng dân gian, cụ thể là tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, tín ngưỡng thờ con người được phản ánh trong “Truyện Kiều” và “Văn tế thập loại chúng sinh”. Từ đó làm rõ vai trò của sự phản ánh tín ngưỡng dân gian ở hai tác phẩm cả trên khía cạnh văn học lẫn văn hóa.
15 p thuvienbrvt 25/05/2021 100 1
Từ khóa: Tín ngưỡng dân gian, Tín ngưỡng dân gian trong truyện Kiều, Văn tế thập loại chúng sinh, Văn chiêu hồn, Văn học Việt Nam
Biểu tượng vô ngã trong tranh dân gian Đông Hồ
Biểu tượng Vô ngã trong tranh dân gian Đông Hồ có nguồn gốc từ nền văn minh nông nghiệp lúa nước, hình thành trong bối cảnh giao lưu, tiếp biến văn hóa với các quốc gia đồng văn châu Á, được các nghệ nhân Đông Hồ chuyển hóa thành những hình tượng nghệ thuật tiêu biểu.
8 p thuvienbrvt 25/11/2020 141 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học, Tranh dân gian Đông Hồ, Biểu tượng vô ngã, Nền văn minh nông nghiệp lúa nước, Cá chép trông trăng, Thả diều trên lưng trâu
Vai trò ca nương trong nghệ thuật ca trù
Bài viết nêu bật tầm quan trọng của vai trò nguời ca nương (đào nương) gắn liền với nguồn gốc lịch sử nghệ thuật ca trù, và ảnh hưởng đến trào lưu thưởng thức nghệ thuật này. Qua vai trò đào nương, ta hiểu được quy luật tồn tại và tiến hóa của nghệ thuật ca trù, từ trào lưu đại chúng, ca trù tồn tại trong hát cửa đình, hát khao vọng…...
12 p thuvienbrvt 22/02/2019 276 2
Từ khóa: Văn học trung cận đại, Vai trò ca nương, Nghệ thuật ca trù, Văn hóa dân gian, Phát huy nghệ thuật ca trù
Trong nhiều cuốn sách trước đây viết về văn học dân gian, thường có quan niệm:' Văn học dân gian là sáng tác tập thể, truyền miệng của nhân dân lao động". Các tác giả thường ca ngợi nhân dân lao động là những con người hoàn hảo.quan niệm như trên về tác giả của văn học dân gian là chưa đầy đủ và chưa thật chính xác.....
18 p thuvienbrvt 14/12/2013 408 3
Từ khóa: Khoa học xã hội, Lịch sử Văn Hóa, văn học dân gian Việt nam