- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Ebook Văn hóa, văn học Trung Quốc cùng một số liên hệ ở Việt Nam: Phần 1
Ebook "Văn hóa, văn học Trung Quốc cùng một số liên hệ ở Việt Nam" phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Khái niệm Đạo trong lịch sử tư tưởng Trung Hoa; Đôi điểm khác biệt về lý luận văn học giữa Trung Quốc và phương Tây; Yên sĩ phi lý thuần; Một số khía cạnh mỹ học trong Chu Dịch; Thơ "cảm thương" của Bạch Cư Dị;... Mời các bạn cùng tham...
139 p thuvienbrvt 22/12/2023 91 1
Từ khóa: Văn hóa Trung Quốc, Văn học Trung Quốc, Lịch sử tư tưởng Trung Hoa, Lý luận văn học Trung Quốc, Yên sĩ phi lý thuần, Lý luận thơ ca
Ebook Văn học Nhật Bản - Vẻ đẹp mong manh và bất tử: Phần 1
Ebook "Văn học Nhật Bản - Vẻ đẹp mong manh và bất tử" phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Văn học cổ điển; Tưởng tượng và tư duy thị giác trong văn học cổ điển Nhật Bản - trường hợp Truyện Genji và tanka cổ điển; Lý luận thơ ca và waka cổ điển Nhật Bản; Thể loại monogatari trong thế giới văn chương tự sự;... Mời các bạn cùng tham khảo...
118 p thuvienbrvt 27/08/2023 124 1
Từ khóa: Văn học Nhật Bản, Lịch sử văn học Nhật Bản, Phê bình văn học, Văn học cổ điển, Tư duy thị giác trong văn học, Văn học cổ điển Nhật Bản, Lý giải hiện tượng truyện Genji
Ý thức “Vượt thoát” trong sáng tác của Nguyễn Thị Thụy Vũ
Bài viết trình bày quan niệm mới mẻ về vai trò của nữ giới trong sáng tác văn chương - viết như một sự vượt thoát; Vượt thoát trên phương diện đề tài; Vượt thoát bằng những hình tượng nhân vật nữ dấn thân, nổi loạn.
9 p thuvienbrvt 23/08/2022 68 0
Từ khóa: Nguyễn Thị Thụy Vũ, Văn học nữ, Văn học miền Nam Việt Nam, Tư tưởng hiện sinh, Văn học và giới
Thiên nhiên trong truyện Kiều của Nguyễn Du nhìn từ cảm quan văn hóa người Việt
Khảo sát Truyện Kiều, chúng tôi thấy có một tinh thần Việt thấm đẫm trong những trang viết, đặc biệt là những câu viết về thiên nhiên. Ở đó, thiên nhiên được nhìn nhận trong cảm quan văn hóa Việt với những màu sắc dân tộc và đường nét uyển chuyển mềm mại, đặc biệt là cảm quan tính giao vũ trụ và tín ngưỡng thường nhật chi phối cách...
11 p thuvienbrvt 25/07/2022 46 0
Từ khóa: Tư tưởng phương Ðông, Văn hóa Việt Nam, Thi pháp Truyện Kiều, Văn học dân gian, Văn học Việt Nam
Biểu tượng tính nữ trong một số tác phẩm văn xuôi Việt Nam tiêu biểu đầu thế kỉ XXI
Nghiên cứu biểu tượng là một lĩnh vực nghiên cứu liên ngành khá phổ biến trên thế giới với nhiều hướng tiếp cận khác nhau. Bài viết Biểu tượng tính nữ trong một số tác phẩm văn xuôi Việt Nam tiêu biểu đầu thế kỉ XXI trình bày những nghiên cứu về biểu tượng tính nữ trong văn học Việt Nam (biểu tượng đất, đêm, nước).
11 p thuvienbrvt 26/06/2022 72 0
Từ khóa: Biểu tượng tính nữ, Tác phẩm văn xuôi Việt Nam, Văn học Việt Nam, Tư duy nghệ thuật văn học, Lí thuyết phê bình nữ quyền
Những hàng giậu xanh và tư tưởng mĩ học sinh thái trong thơ ca trung đại Việt Nam
Bài viết tiếp cận hình ảnh hàng giậu từ một góc nhìn khác: Góc nhìn mĩ học sinh thái. Từ góc nhìn này, bài viết tập trung phân tích ý nghĩa của hình ảnh những hàng giậu xanh trong việc thể hiện mối quan hệ giữa con người và tự nhiên, xây dựng nên một thế giới cộng sinh mang nét đẹp riêng của văn học trung đại Việt Nam.
8 p thuvienbrvt 28/05/2022 80 0
Từ khóa: Mĩ học sinh thái, Thơ ca trung đại Việt Nam, Văn học trung đại Việt Nam, Quốc âm thi tập, Tư tưởng mĩ học, Triết học của phương Đông
Ebook Trò chuyện Triết học (Tập 6): Phần 2
Ebook Trò chuyện Triết học (Tập 6): Phần 2 tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Kim Yến với 48 cuộc trò chuyện về giá trị sống; M.E và đối thoại triết học; Xây ở suy tư; Họa phúc hữu môi; Trà dư tửu hậu về triết học; Văn chương trong viễn tưởng;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
91 p thuvienbrvt 24/03/2022 123 1
Từ khóa: Trò chuyện Triết học, Đối thoại triết học, Xây ở suy tư, Họa phúc hữu môi, Trà dư tửu hậu về triết học, Văn chương trong viễn tưởng
Triết lí giáo dục ở Việt Nam qua câu tục ngữ “Tiên học lễ, hậu học văn”
Nội dung của bài viết tập trung bàn luận ba vấn đề chính: Hai phạm trù “lễ” và “văn” không tồn tại độc lập, tách bạch mà là tích hợp trong một thể thống nhất biện chứng; Xét về mặt triết học, mối quan hệ giữa “lễ” và “văn” như là mối quan hệ của cặp phạm trù “hình thức” và “nội dung”; “Tiên học lễ, hậu học văn”...
8 p thuvienbrvt 21/01/2022 128 0
Từ khóa: Triết lí giáo dục, Giáo dục công dân, Đạo đức học, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Hành vi ứng xử văn hóa
Tư tưởng Nho - Lão, trong bài thơ cầm, kỳ, thi, tửu của Nguyễn Công Trứ
Con người Nguyễn Công Trứ là một khối mâu thuẫn lớn, vừa hành đạo lại vừa nhàn tản. Cho nên thơ ông vừa thẫm đẫm tư tưởng Nho giáo vừa thẫm đẫm tư tưởng Lão giáo. Bài viết này tập trung làm rõ biểu hiện của hai tư tưởng đó thông qua bài thơ Cầm kỳ thi tửu (bài 2) của ông. Từ đó lý giải được cá tính “ngông”, hiểu được cái tài,...
8 p thuvienbrvt 27/12/2021 101 0
Từ khóa: Tư tưởng Nho - Lão, Thơ Cầm kỳ thi tửu, Thơ Nguyễn Công Trứ, Tư tưởng Nho giáo, Thi pháp văn học trung đại Việt Nam
Phạm trù tự nhiên trong lý luận, phê bình văn học cổ Trung Quốc và Việt Nam
Bài viết nghiên cứu phạm trù Tự nhiên trong tư tưởng Thiền Lão và trong lý luận, phê bình văn học cổ Trung Quốc; đồng thời tập trung làm rõ quan niệm Tự nhiên trong lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam với hai nội dung: Tự nhiên trong quan niệm của các tác giả thời Lý - Trần và Tự nhiên trong quan niệm của các tác giả thời Lê - Nguyễn.
12 p thuvienbrvt 28/06/2021 139 0
Từ khóa: Văn học cổ điển, Tư tưởng Thiền Lão, Phê bình văn học cổ Trung Quốc, Phê bình văn học cổ điển, Tư tưởng lý luận văn học
Phương thức ứng xử với thời cuộc trong tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm
Trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nguyễn Bỉnh Khiêm là một trong số ít người có cuộc đời với tư tưởng và phương thức ứng xử với thời cuộc khá đặc biệt. Sống trọn thế kỷ XVI với nhiều biến động về chính trị, chiến tranh liên miên, đạo đức xã hội suy đồi, thời cuộc loạn ly, lòng người chao đảo, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã chủ động...
14 p thuvienbrvt 28/04/2020 189 1
Từ khóa: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phương thức ứng xử, Triết học Việt Nam, Tư tưởng triết học, Viện Văn học
Lịch sử học thuyết chính trị phương tây cổ đại
Quá trình hình thành, phát sinh, phát triển của tư tưởng phương Tây cổ đại gắn liền với sự ra đời của nền văn minh lớn đó là nền văn minh Hy Lạp cổ đại với chế độ chiếm hữu nô lệ. Vấn đề cơ bản nhất của lịch sử học thuyết chính trị phương tây cổ đại là vấn đề quyền lực và nghệ thuật quyền lực.
21 p thuvienbrvt 25/11/2012 430 1
Từ khóa: chính trị phương tây, giáo trình học thuyết, triết học phương tây, tư tưởng triết thuyết chính trị, luận văn
Đăng nhập