- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Nghĩ về chữ "tài" trong “Đoạn trường tân thanh” của Nguyễn Du
Bài viết Nghĩ về chữ "tài" trong “Đoạn trường tân thanh” của Nguyễn Du trình bày các nội dung: Chữ tài của Thúy Kiều trong Đoạn trường tân thanh; Quan hệ tài và mệnh "Đoạn trường tân thanh"; Tài và mệnh suy nghĩ của nhà tư tưởng Nguyễn Du.
11 p thuvienbrvt 25/07/2024 25 0
Từ khóa: Đoạn trường tân thanh, Triết lý nhân sinh, Chủ thể thẩm mỹ, Triết lý tài mệnh, Văn học trung đại Việt Nam
Quan điểm của C.Mác – Ph.Ăng-ghen về mối quan hệ giữa con người và tự nhiên - sự vận dụng ở Việt Nam
Bài viết tập trung khái quát quan điểm cơ bản của C.Mác – Ph.Ăng-ghen về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, từ đó phân tích sự vận dụng quan điểm này trong phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay, trên cơ sở giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa con người và tự nhiên.
8 p thuvienbrvt 26/02/2024 35 0
Từ khóa: Mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, C.Mác và Ph.Ăng-ghen, Quan điểm của triết học Mác, Bảo vệ môi trường, Phát triển bền vững ở Việt Nam
Triết học pháp luật - Định hướng nghiên cứu và đào tạo mới ở Việt Nam hiện nay
Trong quá trình đổi mới và hình thành nền tảng pháp luật và Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cần phải có nhận thức ở mức độ, tầm triết học về pháp luật; do đó, cần thiết phải nghiên cứu triết học pháp luật để đưa môn học này vào chương trình giảng dạy, trước hết là trong hệ thống đào tạo triết học và luật học ở...
12 p thuvienbrvt 25/07/2023 62 0
Từ khóa: Triết học pháp luật, Giảng dạy triết học pháp luật, Đào tạo triết học tại Việt Nam, Đào tạo luật học tại Việt Nam, Tạp chí Khoa học Kiểm sát
Vận dụng ca dao, tục ngữ vào giảng dạy môn Triết học Mác - Lênin ở các trường cao đẳng, đại học
Bài viết Vận dụng ca dao, tục ngữ vào giảng dạy môn Triết học Mác - Lênin ở các trường cao đẳng, đại học trình bày việc vận dụng ca dao, tục ngữ để minh họa cho phần chương 1 chủ nghĩa duy vật biện chứng trong triết học; Sử dụng ca dao, tục ngữ để minh họa cho phần chương 2 phép biện chứng duy vật; Vận dụng ca dao, tục ngữ minh họa cho...
10 p thuvienbrvt 25/07/2023 62 0
Từ khóa: Giảng dạy môn Triết học Mác - Lênin, Chủ nghĩa duy vật biện chứng, Phép biện chứng duy vật, Chủ nghĩa duy vật lịch sử, Văn học dân gian Việt Nam
Ý tưởng về triết học quốc gia và vấn đề phát triển triết học Việt Nam hiện nay
Bài viết Ý tưởng về triết học quốc gia và vấn đề phát triển triết học Việt Nam hiện nay trình bày để hóa giải những quan điểm bất đồng đó, cần thống nhất một định nghĩa phổ quát về triết học quốc gia, áp dụng cho mọi nền triết học ở các nước phương Đông và phương Tây, tránh tuyệt đối hóa tính khoa học và tính hệ thống của nó.
15 p thuvienbrvt 27/12/2022 40 0
Từ khóa: Triết học quốc tế, Triết học quốc gia, Triết học Việt Nam, Chủ nghĩa dân tộc văn hóa, Văn hóa tinh thần dân tộc
Quan niệm về đạo làm người của Nguyễn Bỉnh Khiêm
Mục đích của đề tài là phân tích những giá trị cốt lỗi quan niệm về đạo làm người của Nguyễn Bỉnh Khiêm và những giá trị trong tư tưởng Đạo làm người của Nguyễn Bỉnh Khiêm trong giai đoạn hiện nay, từ đó giúp sinh viên trang bị thêm những kiến thức về quan niệm đạo làm người của Nguyễn Bỉnh Khiêm, thuận tiện cho việc nghiên cứu và...
10 p thuvienbrvt 23/08/2022 52 0
Từ khóa: Quan niệm về đạo làm người, Tư tưởng của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Chuẩn mực đạo đức Việt Nam, Lịch sử tư tưởng Triết học, Lịch sử dân tộc Việt Nam
Những hàng giậu xanh và tư tưởng mĩ học sinh thái trong thơ ca trung đại Việt Nam
Bài viết tiếp cận hình ảnh hàng giậu từ một góc nhìn khác: Góc nhìn mĩ học sinh thái. Từ góc nhìn này, bài viết tập trung phân tích ý nghĩa của hình ảnh những hàng giậu xanh trong việc thể hiện mối quan hệ giữa con người và tự nhiên, xây dựng nên một thế giới cộng sinh mang nét đẹp riêng của văn học trung đại Việt Nam.
8 p thuvienbrvt 28/05/2022 83 0
Từ khóa: Mĩ học sinh thái, Thơ ca trung đại Việt Nam, Văn học trung đại Việt Nam, Quốc âm thi tập, Tư tưởng mĩ học, Triết học của phương Đông
Triết học giáo dục của Karl Jaspers
Mục đích của đề tài là phân tích những nội dung cơ bản trong triết học giáo dục của Karl Jaspers, một trong những triết gia tiêu biểu của chủ nghĩa hiện sinh thế kỷ XX. Theo Karl Jaspers, mục đích của giáo dục là đào tạo con người tự do, có năng lực tự quyết; muốn vậy các chương trình giáo dục cần hướng đến việc truyền dạy sự hiểu biết...
12 p thuvienbrvt 27/12/2021 116 0
Từ khóa: Triết học giáo dục của Karl Jaspers, Chủ nghĩa hiện sinh thế kỷ XX, Phát triển kinh tế tri thức, Đổi mới chương trình giáo dục, Cải cách giáo dục Việt Nam
Xu hướng phát triển triết học ngày nay và chuyên ngành triết học phát triển
Bài viết khái quát về xu hướng sự phát triển triết học gắn với lịch sử tiến hóa nhân loại có quy luật nội ngoại tại của nó; đồng thời nêu lên vấn đề phát triển triết học Việt Nam sắp tới, trong đó quan tâm xây dựng chuyên ngành triết học phát triển.
9 p thuvienbrvt 26/10/2020 158 0
Từ khóa: Phát triển triết học, Chuyên ngành triết học phát triển, Phát triển triết học Việt Nam, Lịch sử tiến hóa nhân loại, Quy luật nội ngoại
Phương thức ứng xử với thời cuộc trong tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm
Trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nguyễn Bỉnh Khiêm là một trong số ít người có cuộc đời với tư tưởng và phương thức ứng xử với thời cuộc khá đặc biệt. Sống trọn thế kỷ XVI với nhiều biến động về chính trị, chiến tranh liên miên, đạo đức xã hội suy đồi, thời cuộc loạn ly, lòng người chao đảo, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã chủ động...
14 p thuvienbrvt 28/04/2020 192 1
Từ khóa: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phương thức ứng xử, Triết học Việt Nam, Tư tưởng triết học, Viện Văn học
Tạp chí Triết học Số 10 (137), Tháng 10 - 2002
Tạp chí Triết học Số 10 (137), Tháng 10 - 2002 trình bày các vấn đề chính sau: 40 năm xây dựng và phát triển của Viện Triết học (1962 - 2002), xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân dưới sự lãnh đạo của Đảng trong điều kiện nước ta hiện nay,... Mời quý độc giả đón đọc nội dung tạp chí số này.
71 p thuvienbrvt 08/10/2019 357 2
Từ khóa: Tạp chí Triết học, Tạp chí Triết học Số 10 năm 2002, Đại hội IX của Đảng, Viện Triết học Việt Nam, Triết học Mác Lênin, Tạp chí của Viện Triết học
QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH
Chiến tranh là một hiện tượng chính trị-xã hội có tính chất lịch sử, sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc giữa các nước hay liên minh các nước. Đặc trưng của chiến tranh là đấu tranh vũ trang có tổ chức, theo những quy tắc nhất định và thường kết hợp với các hình thức đấu tranh khác...
32 p thuvienbrvt 06/11/2013 461 3
Từ khóa: chiến tranh, học thuyết kinh tế, sách kinh tế học, tài liệu học đại học, tư tưởng hồ chí minh, triết học mác lê nin, quân đội việt nam, hiện tượng chính trị, quan điểm chính trị, chủ nghĩa xã hội