- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Du kí Việt Nam đầu thế kỉ XXI và dấu ấn của các cây bút nữ
Những thập niên đầu thế kỷ XXI, trong đời sống văn học có sự nở rộ tác phẩm du kí của các cây bút nữ. Sự xuất hiện đồng loạt và ấn tượng của các cây bút nữ viết du kí đã để lại dấu ấn trong đời sống văn học. Bài viết từ việc đọc tác phẩm du kí của các tác giả nữ sẽ nhận diện đặc điểm và dấu ấn du kí của các cây bút...
8 p thuvienbrvt 24/03/2025 10 0
Từ khóa: Du kí Việt Nam, Đời sống văn học Việt Nam, Văn học Việt Nam đầu thế kỉ XXI, Đời sống văn học, Đời sống văn hóa
Hương vị tết trong thơ Nguyễn Bính dưới góc nhìn văn hóa dân gian
Bài viết Hương vị tết trong thơ Nguyễn Bính dưới góc nhìn văn hóa dân gian trình bày các nội dung: Hoài niệm về chợ quê ngày tết; Phong tục truyền thống ngày tết được tái hiện sinh động; Các tín ngưỡng và kiêng kị trong ngày tết.
12 p thuvienbrvt 24/03/2025 10 0
Từ khóa: Văn hóa dân gian, Văn hóa Việt Nam, Hương vị tết, Thơ Nguyễn Bính, Tết trong văn học Việt Nam
Về yếu tố văn hóa trong dạy học tiếng Trung cho sinh viên chuyên ngữ Việt Nam
Bài viết sơ bộ thảo luận về các yếu tố văn hóa trong tiếng Trung, kết hợp với đối chiếu văn hóa và ngôn ngữ Việt - Trung để áp dụng vào quá trình dạy học, truyền đạt, rèn luyện nhằm nâng cao hiệu quả dạy học và năng lực giao tiếp liên văn hóa cho sinh viên chuyên ngữ Việt Nam.
9 p thuvienbrvt 26/02/2025 6 0
Từ khóa: Giao tiếp liên văn hóa Việt - Trung, Dạy học tiếng Trung, Dạy học văn hóa, Nội hàm văn hóa trong từ vựng, Hàm ý văn hóa
Phương thức lạ hóa ngôn ngữ của nhà văn Mạc Ngôn trong tiểu thuyết “Báu vật của đời”
Trong sự nghiệp sáng tác của nhà văn, không thể không nhắc tới tác phẩm “Báu vật của đời” được xem là đỉnh cao của nghệ thuật ngôn từ. Đặc biệt, qua tìm hiểu tác phẩm, chúng tôi nhận thấy phương thức lạ hóa ngôn ngữ là tiêu biểu nhất, tạo nên sự phá cách độc đáo trong tiểu thuyết “Báu vật của đời”.
9 p thuvienbrvt 26/02/2025 8 0
Từ khóa: Văn hóa nghệ thuật, Lạ hóa ngôn ngữ, Nhà văn Mạc Ngôn, Tiểu thuyết Báu vật của đời, Văn học Việt Nam
Bài viết dựa trên cơ sở lí thuyết tự sự học tu từ về người kể chuyện - để khảo sát tiểu thuyết Một ví dụ xoàng của Nguyễn Bình Phương nhằm giải mã hiện tượng đa dạng hóa người kể chuyện như một chiến lược tự sự tạo nên sự hấp dẫn cho truyện kể của của nhà văn. Từ đó, thấy được những đóng góp của Nguyễn Bình Phương...
9 p thuvienbrvt 25/11/2024 22 0
Từ khóa: Tự sự học tu từ, Tiểu thuyết Một ví dụ xoàng, Nhà văn Nguyễn Bình Phương, Đa dạng hóa người kể chuyện, Tu từ học tiểu thuyết, Tiểu thuyết Việt Nam đương đại
Tập truyện ngắn “Mưa Nhã Nam” của Nguyễn Huy Thiệp từ góc nhìn kí hiệu học
Trong đời sống văn học Việt Nam những năm cuối thế kỉ XX, đầu thế kỉ XXI, Nguyễn Huy Thiệp là cái tên nổi bật nhất. Truyện của ông lôi cuốn bởi đề cập những vấn đề nóng của xã hội thời kì đổi mới. Bài viết làm rõ ý nghĩa thẩm mĩ và tư tưởng của hai kí hiệu trên, nhằm lan tỏa nó trên tinh thần nhân văn và thẩm mĩ.
10 p thuvienbrvt 25/11/2024 23 0
Từ khóa: Văn học Việt Nam, Tập truyện ngắn Mưa Nhã Nam, Kí hiệu học, Văn hóa dân tộc, Phương pháp kí hiệu học
Nhân vật trong tiểu thuyết Một thời hoa mẫu đơn của Nguyễn Quang Thân
Tiểu thuyết Một thời hoa mẫu đơn của Nguyễn Quang Thân khai thác dưới cảm hứng thế sự là chủ đạo, nó bộc lộ bản chất cuộc sống dân sự ở thành thị thời hậu chiến. Thông qua đó, nhà văn đặt ra các vấn đề về hạnh phúc và giá trị của con người trong bối cảnh xã hội đầy biến động. Bên cạnh việc cảm hứng phê phán, vạch trần những...
11 p thuvienbrvt 26/10/2024 24 0
Từ khóa: Tiểu thuyết Một thời hoa mẫu đơn, Tác giả Nguyễn Quang Thân, Lý luận văn học, Nhân vật trong tiểu thuyết, Tiểu thuyết Nguyễn Quang Thân, Văn học Việt Nam
Bài viết Bản sắc văn hóa Việt Nam và vấn đề xây dựng đội ngũ nhân lực trong thời đại mới, nhìn từ tác phẩm văn học trình bày các nội dung: Con người chịu tác động của văn hóa thời kỳ mới; Con người là chủ thể văn hóa.
14 p thuvienbrvt 26/10/2024 21 0
Từ khóa: Bản sắc văn hóa Việt Nam, Xây dựng đội ngũ nhân lực, Tác phẩm của Cao Duy Sơn, Văn hóa thời kỳ kinh tế thị trường, Văn hóa dân gian
Trịnh Căn và Ngự đề Thiên Hòa doanh bách vịnh
Bài viết giới thiệu tổng quan về tiểu sử, sự nghiệp của Trịnh Căn; đồng thời trình bày tình hình sưu tầm, nghiên cứu một số tác phẩm của Trịnh Căn (tiêu điểm là “Ngự đề Thiên Hòa doanh bách vịnh”) cũng như nêu những nhận định khái quát về giá trị các tác phẩm của ông.
8 p thuvienbrvt 26/10/2024 21 0
Từ khóa: Ngự đề Thiên Hòa doanh bách vịnh, Giá trị văn học, Khảo cứu văn bản thơ Trịnh Căn, Đại Việt sử ký tục biên, Văn học Việt Nam
Biểu tượng Bạch Đằng giang trong thơ văn trung đại Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV
Bài viết "Biểu tượng Bạch Đằng giang trong thơ văn trung đại Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV" trình bày các nội dung: Khái lược về biểu tượng; Hình ảnh sông Bạch Đằng trong lịch sử; Biểu tượng Bạch Đằng giang trong dòng chảy của thơ văn trung đại từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.
9 p thuvienbrvt 22/04/2024 30 0
Từ khóa: Biểu tượng Bạch Đằng giang, Thơ văn trung đại Việt Nam, Văn thơ Nguyễn Mộng Tuân, Văn học Việt Nam, Kí hiệu học văn hóa
Con người chấn thương trong sáng tác của Đỗ Hoàng Diệu
Do đặc trưng của văn học, con người bị chấn thương luôn là đối tượng quan tâm của nhà văn. Bởi khi khắc họa về nó dễ gây nên niềm thương cảm nơi người đọc, tinh thần nhân văn dễ được đánh thức. Trong các sáng tác của Đỗ Hoàng Diệu tồn tại những con người mang tâm lý chấn thương, họ cố gắng vượt qua cảm giác sợ hãi, ám ảnh kéo...
10 p thuvienbrvt 22/04/2024 38 0
Từ khóa: Con người chấn thương, Sáng tác của Đỗ Hoàng Diệu, Văn hóa Việt Nam, Văn hóa Nhật Bản, Lí thuyết chấn thương, Con người chấn thương trong văn học
Truyền thuyết Phạm Nhan và kiểu truyện về ác thần của người Việt
Bài viết Truyền thuyết Phạm Nhan và kiểu truyện về ác thần của người Việt trình bày các nội dung: Truyền thuyết về Phạm Nhan; Khảo sát truyền thuyết về ác thần; Sự tương quan giữa kiểu truyện về ác thần của người Việt với truyền thuyết Phạm Nhan.
13 p thuvienbrvt 22/04/2024 33 0
Từ khóa: Truyền thuyết về Phạm Nhan, Văn hóa dân gian, Văn học dân gian, Truyền thuyết dân gian Việt Nam, Văn hóa tín ngưỡng dân gian