- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Những biểu tượng trong truyện ngắn Mùa hoa cải bên sông của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng văn học là một loại kí hiệu đặc biệt, chuyên chở những ý nghĩa văn hóa thẳm sâu. Trong truyện ngắn Mùa hoa cải bên sông, nhà văn Nguyễn Quang Thiều đã sử dụng những biểu tượng dòng sông, đất liền với những tri nhận về mối quan hệ giữa sự sống – cái chết; hủy diệt – tái sinh; đứt gãy – kết nối; ô uế - thanh lọc, tẩy...
8 p thuvienbrvt 21/04/2025 1 0
Từ khóa: Truyện ngắn Mùa hoa cải bên sông, Nhà văn Nguyễn Quang Thiều, Truyện ngắn Việt Nam đương đại, Tín hiệu thẩm mĩ, Tư duy nghệ thuật
Phương thức lạ hóa ngôn ngữ của nhà văn Mạc Ngôn trong tiểu thuyết “Báu vật của đời”
Trong sự nghiệp sáng tác của nhà văn, không thể không nhắc tới tác phẩm “Báu vật của đời” được xem là đỉnh cao của nghệ thuật ngôn từ. Đặc biệt, qua tìm hiểu tác phẩm, chúng tôi nhận thấy phương thức lạ hóa ngôn ngữ là tiêu biểu nhất, tạo nên sự phá cách độc đáo trong tiểu thuyết “Báu vật của đời”.
9 p thuvienbrvt 26/02/2025 8 0
Từ khóa: Văn hóa nghệ thuật, Lạ hóa ngôn ngữ, Nhà văn Mạc Ngôn, Tiểu thuyết Báu vật của đời, Văn học Việt Nam
Đặc điểm nghệ thuật câu đố dân gian của người Xơ Đăng Tơdră
Nghiên cứu này xác định đặc điểm nghệ thuật cơ bản của câu đố dân gian Xơ Đăng Tơdră. Bằng phương pháp điền dã dân tộc học, nghiên cứu phong tục và văn học, bài viết khảo sát các giá trị về nội dung và nghệ thuật câu đố của tộc người này.
8 p thuvienbrvt 22/04/2024 44 0
Từ khóa: Câu đố dân gian, Xơ Đăng Tơdră, Lời nói vần, Đặc điểm nghệ thuật, Văn hóa tộc người
Lịch sử dịch thuật và thực trạng đào tạo biên phiên dịch tại Nhật Bản
Bài viết Lịch sử dịch thuật và thực trạng đào tạo biên phiên dịch tại Nhật Bản khái lược lịch sử phát triển của nghề biên – phiên dịch tại Nhật Bản, mối liên hệ của bối cảnh lịch sử, xã hội Nhật Bản tới những đặc trưng của việc đào tạo biên – phiên dịch. Đồng thời, bài viết cũng tóm lược những nghiên cứu, khảo sát của...
12 p thuvienbrvt 26/01/2024 61 0
Từ khóa: Đào tạo biên phiên dịch, Liên văn hóa, Lịch sử dịch thuật, Nghề biên – phiên dịch, Lịch sử dịch thuật tại Nhật Bản, ịch thuật thời kì Edo, Dịch thuật thời kì Meiji
Tính “Thiêng” trong diễn xướng sử thi Tây Nguyên qua tác phẩm của nhà văn Nguyên Ngọc
Bài viết "Tính “Thiêng” trong diễn xướng sử thi Tây Nguyên qua tác phẩm của nhà văn Nguyên Ngọc" tập trung phân tích “tính thiêng” phản ánh trong tác phẩm qua góc nhìn của nhà văn Nguyên Ngọc, người đã từng trải nghiệm các cuộc diễn xướng sử thi “sống” ở Tây Nguyên.
13 p thuvienbrvt 22/12/2023 88 0
Từ khóa: Diễn xướng sử thi Tây Nguyên, Tác phẩm của nhà văn Nguyên Ngọc, Văn hóa Tây Nguyên, Quan niệm về tính thiêng, Tính thiêng trong diễn xướng sử thi, Nghệ thuật diễn xướng
Nâng cao văn hóa chính trị của người cán bộ lãnh đạo, công chức ở đồng bằng sông Cửu Long hiện nay
Văn hóa chính trị Việt Nam là khoa học và nghệ thuật hoạt động chính trị, là một bộ phận cấu thành quan trọng của văn hóa dân tộc, kết tinh trong đó tri thức, tình cảm, niềm tin, lý tưởng, biểu hiện qua thái độ, hành vi, năng lực hoạt động chính trị của cán bộ lãnh đạo, công chức cấp tỉnh đến cấp xã ở Đồng bằng sông Cửu Long. Bài...
10 p thuvienbrvt 23/11/2023 44 0
Từ khóa: Văn hóa chính trị, Nâng cao văn hóa chính trị, Nghệ thuật hoạt động chính trị, Năng lực hoạt động chính trị, Văn hóa dân tộc
Khảo sát việc cải biên Tam quốc diễn nghĩa thành tác phẩm sân khấu cải lương tại Việt Nam
Bài viết đã đưa ra danh sách một số vở cải lương cải biên dựa trên Tam Quốc diễn nghĩa tại Việt Nam từ những năm 1920 đến nay, từ đó tiến hành phân tích sơ bộ về quá trình cải biên Tam Quốc diễn nghĩa thành sân khấu cải lương tại Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
8 p thuvienbrvt 26/06/2022 145 0
Từ khóa: Cải biên Tam quốc diễn nghĩa, Tam quốc diễn nghĩa, Sân khấu cải lương, Nghệ thuật cải lương, Văn hóa dân gian
Giá trị của sự chuyển biến về tạo hình trong truyện tranh Việt Nam giai đoạn 1990 – 2019
Truyện tranh Việt Nam giai đoạn 1990 - 2019 đã đạt được những thành công nhất định về tạo hình thông qua một số xu hướng chính, trong đó xu hướng kết hợp giữa yếu tố truyền thống và hiện đại góp phần tạo dựng một xu hướng tạo hình trong truyện tranh Việt Nam theo phong cách riêng, giúp khẳng định và nâng cao chất lượng nghệ thuật tạo hình,...
11 p thuvienbrvt 26/06/2022 104 0
Từ khóa: Truyện tranh Việt Nam, Nghệ thuật tạo hình, Lý thuyết Ký hiệu học, Ngôn ngữ mỹ thuật, Bản sắc văn hóa Việt Nam
Trên cơ sở so sánh motif biến dạng trong hai tác phẩm Samsa đang yêu của Murakami, và Hóa thân của Kafka, bài viết phân tích sự khác biệt và nét độc đáo trong nghệ thuật sử dụng motif này để truyền tải những vấn đề phức tạp của sự tồn tại con người trong cuộc sống hiện đại của hai tác phẩm.
11 p thuvienbrvt 28/05/2022 118 0
Từ khóa: Motif biến dạng, Văn hóa Do Thái, Tư duy nghệ thuật, Văn hóa dân gian, Nghệ thuật tiểu thuyết