- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Quan niệm của Khổng Tử về đạo làm người và ý nghĩa hiện thời của nó
Trong bài viết này tác giả phân tích nội dung cơ bản của học thuyết về đạo làm người của Khổng Tử và trên cơ sở đó nêu lên ý nghĩa của học thuyết này trong việc giáo dục đạo đức cho con người trong thời đại mới.
9 p thuvienbrvt 24/03/2022 103 0
Từ khóa: Quan niệm của Khổng Tử, Đạo làm người, Học thuyết về đạo làm người, Giáo dục đạo đức con người, Học thuyết về đạo làm người của Khổng Tử
Ẩn dụ trong tiếng lóng Hán Ngữ hiện đại
Thông qua ngữ liệu khảo sát trong cuốn Tiếng lóng Trung Quốc mới nhất của tác giả Lý Thục My và Nhan Lực Cương, bài viết đi sâu phân tích cơ sở, vai trò của phép ẩn dụ trong tiếng lóng Hán ngữ hiện đại nhằm mục đích hiểu được những gì mà người Trung Quốc muốn nói, cũng như sự phát triển của Hán ngữ và văn hóa Trung Quốc.
8 p thuvienbrvt 21/01/2022 150 0
Từ khóa: Ẩn dụ trong tiếng lóng Hán Ngữ, Tiếng lóng Hán Ngữ, Tiếng lóng Trung Quốc, Văn hóa tu từ, Ngôn ngữ học
Bàn về “hữu” và “vô” trong lịch sử triết học Trung Quốc
Bài viết này bàn về “Hữu” và “Vô” - cặp phạm trù có ý nghĩa vũ trụ luận quan trọng của triết học Trung Quốc, được biểu hiện chủ yếu trong tư tưởng của Đạo Gia thời kỳ Tiên Tần và Huyền học thời kỳ Ngụy - Tấn.
9 p thuvienbrvt 21/01/2022 131 0
Từ khóa: Vũ trụ luận quan, Lịch sử triết học Trung Quốc, Quan điểm “hữu” và “vô” của Lão Tử, Đạo Gia thời kỳ Tiên Tần, Huyền học thời kỳ Ngụy - Tấn
Triết lí giáo dục ở Việt Nam qua câu tục ngữ “Tiên học lễ, hậu học văn”
Nội dung của bài viết tập trung bàn luận ba vấn đề chính: Hai phạm trù “lễ” và “văn” không tồn tại độc lập, tách bạch mà là tích hợp trong một thể thống nhất biện chứng; Xét về mặt triết học, mối quan hệ giữa “lễ” và “văn” như là mối quan hệ của cặp phạm trù “hình thức” và “nội dung”; “Tiên học lễ, hậu học văn”...
8 p thuvienbrvt 21/01/2022 145 0
Từ khóa: Triết lí giáo dục, Giáo dục công dân, Đạo đức học, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Hành vi ứng xử văn hóa
Về vấn đề tính khoa học của triết học, một hình thái ý thức xã hội
Từ khoảng giữa thế kỷ XX, triết học được tranh cãi liệu nó có phải là một khoa học hay không. Trước đó, vấn đề này gần như không được đặt ra. Bởi lẽ, từ trong lịch sử đến tận ngày nay, triết học luôn được thừa nhận là một hình thái ý thức xã hội và giá trị không thể thay thế của triết học là ở đó. Người ta không coi triết...
9 p thuvienbrvt 21/01/2022 135 0
Từ khóa: Hình thái ý thức xã hội, Triết học Marx-Lenin, Tư duy khoa học, Học thuyết triết học, Chủ nghĩa duy vật
Tư tưởng Nho - Lão, trong bài thơ cầm, kỳ, thi, tửu của Nguyễn Công Trứ
Con người Nguyễn Công Trứ là một khối mâu thuẫn lớn, vừa hành đạo lại vừa nhàn tản. Cho nên thơ ông vừa thẫm đẫm tư tưởng Nho giáo vừa thẫm đẫm tư tưởng Lão giáo. Bài viết này tập trung làm rõ biểu hiện của hai tư tưởng đó thông qua bài thơ Cầm kỳ thi tửu (bài 2) của ông. Từ đó lý giải được cá tính “ngông”, hiểu được cái tài,...
8 p thuvienbrvt 27/12/2021 118 0
Từ khóa: Tư tưởng Nho - Lão, Thơ Cầm kỳ thi tửu, Thơ Nguyễn Công Trứ, Tư tưởng Nho giáo, Thi pháp văn học trung đại Việt Nam
Thơ Việt Nam 1975 – 1985 viết về chiến tranh sau chiến tranh
Bài viết tiếp cận đề tài chiến tranh qua hai luận điểm chính: 1/ Nhận thức lại hiện thực chiến tranh và người lính. 2/ Cảm hứng ngợi ca, tự hào và ân nghĩa. Qua đó, chứng minh sự thay đổi “cái nhìn nghệ thuật” của tác giả và đặc điểm thi pháp của thơ giai đoạn này.
14 p thuvienbrvt 27/12/2021 108 0
Từ khóa: Thơ Việt Nam 1975-1985, Đề tài chiến tranh, Thơ Việt Nam hiện đại, Văn học Việt Nam sau 1975, Dẫn luận thi pháp học, Tư duy thơ thời kỳ đổi mới
Tư tưởng khoan dung trong triết học Kant
Nội dung bài viết bước đầu phân tích biểu hiện khoan dung trong triết học của Kant. Tư tưởng khoan dung được Kant cố gắng hiện thực hóa trong các mối quan hệ, nhất là nhằm loại bỏ sự nghi ngờ lẫn nhau giữa các quốc gia, thiết lập quan hệ quốc tế và đề xuất những nguyên tắc phân xử xung đột. Mời các bạn cùng tham khảo!
9 p thuvienbrvt 27/12/2021 111 0
Từ khóa: Tư tưởng khoan dung, Triết học Kant, Nguyên tắc phân xử xung đột, Thiết lập quan hệ quốc tế, Lịch sử tư tưởng phương Tây
Cuộc tranh luận tư tưởng triết học ở Việt Nam đầu thế kỷ XX
Vào thập niên 30 của thế kỷ XX, ở Việt Nam, đã diễn ra cuộc tranh luận tư tưởng triết học xung quanh những nội dung về thế giới quan, phép biện chứng duy vật, chủ nghĩa duy vật lịch sử, vũ trụ quan của Khổng Tử và về nhân sinh quan. Tác giả khảo cứu các tư liệu sách, báo xuất bản trong thời kỳ đó, hệ thống hóa theo từng nội dung, đồng...
11 p thuvienbrvt 29/11/2021 129 0
Từ khóa: Tư tưởng triết học, Phép biện chứng duy vật, Chủ nghĩa duy vật lịch sử, Nhân sinh quan, Duy vật mácxít
Bài viết này dựa trên năng lực tự chủ trong học tập ngoại ngữ thứ hai – tiếng Trung Quốc của sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh, Trường Đại học Ngân hàng TPHCM qua khảo sát bằng bảng hỏi với 190 sinh viên. Kết quả cho thấy năng lực tự chủ trong học tập của sinh viên ở mức độ tương đối cao; sinh viên có năng lực tự chủ cao nhất ở phương diện...
13 p thuvienbrvt 29/11/2021 175 0
Từ khóa: Tự chủ trong học tập, Giảng dạy tiếng Trung Quốc, Sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh, Năng lực tự chủ trong học tập, Phương pháp học tiếng Trung
Bài viết nghiên cứu về khả năng nhận thức của sinh viên về từ đa nghĩa, những khó khăn trong việc hiểu và sử dụng từ đa nghĩa thông qua phân tích các nghĩa khác nhau của động từ "faire" (làm). Từ đó, đưa ra một số đề xuất nhằm giúp sinh viên cải thiện khả năng thực hành ngôn ngữ trong việc học tiếng Pháp.
12 p thuvienbrvt 29/11/2021 146 0
Từ khóa: Ngôn ngữ học, Giảng dạy ngôn ngữ, Từ đa nghĩa, Động từ faire, Sinh viên tiếng Pháp
Chuyển thể tác phẩm văn học trong nhà trường sang âm nhạc
Bài viết đề cập đến khái niệm chuyển thể, lịch sử hình thành và quá trình chuyển thể, mối quan hệ gần gũi giữa âm nhạc và văn học – cơ sở của hoạt động chuyển thể. Với hoạt động chuyển thể âm nhạc trong nhà trường, bài viết chỉ ra những thuận lợi và khó khăn, từ đó đề xuất một số vấn đề liên quan đến phương thức chuyển...
10 p thuvienbrvt 28/10/2021 106 0
Từ khóa: Chuyển thể tác phẩm văn học, Chuyển thể tác phẩm văn học sang âm nhạc, Chuyển thể trung thành, Chuyển thể tự do, Hoạt động chuyển thể âm nhạc