- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Kinh tế chia sẻ và quyền tự do kinh doanh
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 dẫn đến sự ra đời của những ngành nghề kinh doanh mới dựa trên nền tảng kỹ thuật số theo mô hình kinh tế chia sẻ. Trong phạm vi bài viết này, tác giả trình bày, phân tích việc hiện thực hóa quyền tự do kinh doanh trong mô hình kinh tế chia sẻ, qua đó góp phần thúc đẩy phát triển mô hình này ở Việt Nam.
8 p thuvienbrvt 28/10/2021 167 1
Từ khóa: Nghiên cứu Lập pháp, Bài viết về pháp luật, Kinh tế chia sẻ, Quyền tự do kinh doanh, Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Hoàn thiện pháp luật về chuyển nhượng dự án bất động sản
Với vai trò là một nội dung chính của Luật Kinh doanh BĐS và chi phối, tác động trực tiếp đến hoạt động chuyển nhượng dự án BĐS, các quy định của Luật Kinh doanh BĐS và pháp luật có liên quan về chuyển nhượng dự án BĐS cần được tiếp tục đánh giá và hoàn thiện hơn trong bối cảnh mới, tạo nên một khung pháp lý hoàn chỉnh, mang lại hiệu quả...
10 p thuvienbrvt 28/10/2021 139 1
Từ khóa: Nghiên cứu Lập pháp, Bài viết về pháp luật, Bất động sản, Kinh doanh bất động sản, Nhà ở thương mại, Chuyển nhượng dự án
Trọng tài thương mại quốc tế và vấn đề luật áp dụng
Trọng tài thương mại là một phương thức giải quyết tranh chấp rất mềm dẻo ở nhiều khía cạnh. Tuy nhiên, cũng chính tính mềm dẻo này lại đặt ra các vấn đề về luật áp dụng đối với thỏa thuận trọng tài, tố tụng trọng tài, nội dung tranh chấp… Việc phân định những trường hợp, hay những nội dung mà các bên có thể thỏa thuận chọn luật...
9 p thuvienbrvt 28/10/2021 126 1
Từ khóa: Nghiên cứu Lập pháp, Bài viết về pháp luật, Tố tụng trọng tài, Luật áp dụng, Trật tự công
Đào tạo ngành Kinh doanh xuất bản phẩm hướng tới sự hội tụ và phát triển bền vững
Ngành Kinh doanh xuất bản phẩm (XBP) là một trong những ngành đào tạo ra đời từ những năm đầu trong lịch sử truyền thống 60 năm phát triển và trưởng thành của Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Bài viết nhằm ghi lại sự nỗ lực của nhiều thế hệ giảng viên, cựu sinh viên của nhà trường trong quá trình đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo...
10 p thuvienbrvt 28/09/2021 134 1
Từ khóa: Nghiên cứu văn hóa, Ngành Kinh doanh xuất bản phẩm, Đổi mới giáo dục, Cách mạng công nghiệp 4.0, Luật Xuất bản
Nhóm từ chỉ mùi hương trong truyện Kiều
Ý nghĩa biểu cảm của mùi-hương rất khác nhau, được thể hiện theo những lý tưởng thẩm mỹ, những nguyên tắc nghệ thuật khác nhau. Bài viết này muốn đi sâu vào tìm hiểu vấn đề ấy. Đó cũng là một cách để khám phá, khẳng định thiên tài nghệ thuật của Nguyễn Du.
15 p thuvienbrvt 25/05/2021 153 1
Từ khóa: Nhóm từ chỉ mùi hương, Từ chỉ mùi hương trong truyện Kiều, Ngôn ngữ Truyện Kiều, Nghiên cứu văn học, Văn học Việt Nam
Sắc thái hóa ngôn ngữ thơ trong truyện Kiều của Nguyễn Du
Bài viết xác định đại thi hào Nguyễn Du với bản lĩnh sắc thái hóa ngôn ngữ đã thể hiện được vẻ đẹp đặc trưng của ngôn ngữ thơ ca dân tộc qua kiệt tác “Truyện Kiều”. Tập trung phân tích bút pháp sắc thái hóa ngôn ngữ thơ của Nguyễn Du trong “Truyện Kiều” qua từ láy và từ ghép phân nghĩa sắc thái hóa cũng như vai trò, ý nghĩa của bút...
10 p thuvienbrvt 25/05/2021 167 1
Từ khóa: Sắc thái hóa ngôn ngữ thơ, Truyện Kiều của Nguyễn Du, Nghiên cứu văn học, Văn học Việt Nam, Ngôn ngữ thơ
Về nhân vật phụ trong truyện Kiều
Bài viết đề xuất đính chính một vài luận điểm chưa chính xác của các nhà nghiên cứu về nhân vật phụ của Truyện Kiều; các công trình tiêu biểu ấy được nêu trong tài liệu tham khảo mà không đưa vào đây để bài viết được tập trung ưu tiên vào các nhân vật phụ.
12 p thuvienbrvt 25/05/2021 110 1
Từ khóa: Nhân vật phụ trong truyện Kiều, Văn học Việt Nam, Dấu ấn sâu đậm của Truyện Kiều, Nhân vật chính trong truyện Kiều, Nghiên cứu văn học
Trở lại vấn đề nguồn gốc truyện Kiều
Bài viết này tổng thuật các thành tựu nghiên cứu trước nay về “Kim Vân Kiều” để một lần nữa giải quyết rốt ráo vấn đề nguồn gốc “Truyện Kiều” nêu trên.
18 p thuvienbrvt 25/05/2021 108 1
Từ khóa: Nguồn gốc truyện Kiều, Kim Vân Kiều truyện, Văn học Việt Nam, Nghiên cứu văn học, Văn chương Việt Nam
Bảo tồn và phát triển nghề thủ công truyền thống gốm sứ Arita (Nhật Bản)
Nằm ở phía Tây của tỉnh Saga, Arita là cái nôi của công nghiệp sản xuất gốm sứ Nhật Bản. Sau khi tiếp nhận kỹ thuật tiên tiến từ Trung Quốc qua con đường Triều Tiên, đã có thời gian dài Arita mô phỏng hoàn toàn theo các sản phẩm sứ Trung Quốc.
10 p thuvienbrvt 27/04/2021 197 1
Từ khóa: Nghiên cứu văn hóa, Gốm sứ Arita, Gốm sứ Nhật Bản, Nghề thủ công truyền thống, Sản phẩm sứ Trung Quốc
Những hướng nghiên cứu chính của tâm lý học phát triển ở thế kỷ XXI
Tâm lý học phát triển là một lĩnh vực nghiên cứu giúp chúng ta hiểu được tính bất biến và tính hay thay đổi của một đời người. Quá trình phát triển tâm lý học phát triển chia thành ba giai đoạn chính. Để nắm chi tiết ba giai đoạn này mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
8 p thuvienbrvt 29/03/2021 188 1
Từ khóa: Nghiên cứu chính của tâm lý học, Tâm lý học phát triển, Tâm lý học ở thế kỷ 21, Tâm lý học, Quá trình phát triển tâm lý học phát triển, Nhà tâm lý học phát triển
Thể thơ và nghệ thuật sử dụng câu chữ trong ca dao - dân ca xứ Nghệ
Một trong những yếu tố nghệ thuật của thi luật trong ca dao - dân ca xứ Nghệ là thể thơ và cách sử dụng câu chữ. Là sản phẩm của một vùng địa - văn hoá đặc biệt, vùng đất luôn luôn có những va đập dữ dội và khốc liệt, ca dao - dân ca xứ Nghệ mang một dáng nét có phần khác lạ so với vẻ óng ả, mẫu mực của ca dao - dân ca đồng bằng Bắc...
8 p thuvienbrvt 25/02/2021 150 1
Từ khóa: Nghiên cứu văn hóa, Ca dao dân ca, Thi luật trong ca dao, Dân ca xứ Nghệ, Dân ca đồng bằng Bắc Bộ
Âm nhạc dân gian “Cò ke ôống kháo” trong đời sống cộng đồng làng Mường
Trong bối cảnh xã hội hiện đại, nhiều loại hình nghệ thuật truyền thống đứng trước nguy cơ bị quên lãng và mất đi, nhưng “Cò ke ôống kháo” - một loại hình âm nhạc dân gian của người Mường vẫn tồn tại một cách bền bỉ trong đời sống cộng đồng làng Mường.
8 p thuvienbrvt 25/02/2021 164 1
Từ khóa: Nghiên cứu văn hóa, Cò ke ôống kháo, Âm nhạc dân gian, Nghệ nhân dân gian, Văn hóa dân gian, Đời sống cộng đồng làng Mường