- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Những biểu tượng trong truyện ngắn Mùa hoa cải bên sông của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng văn học là một loại kí hiệu đặc biệt, chuyên chở những ý nghĩa văn hóa thẳm sâu. Trong truyện ngắn Mùa hoa cải bên sông, nhà văn Nguyễn Quang Thiều đã sử dụng những biểu tượng dòng sông, đất liền với những tri nhận về mối quan hệ giữa sự sống – cái chết; hủy diệt – tái sinh; đứt gãy – kết nối; ô uế - thanh lọc, tẩy...
8 p thuvienbrvt 21/04/2025 1 0
Từ khóa: Truyện ngắn Mùa hoa cải bên sông, Nhà văn Nguyễn Quang Thiều, Truyện ngắn Việt Nam đương đại, Tín hiệu thẩm mĩ, Tư duy nghệ thuật
Yếu tố trinh thám - Sự vận dụng yếu tố trinh thám trong tiểu thuyết Tạ Duy Anh
Bài viết đã khái quát hóa sự vận dụng yếu tố trinh thám trong tiểu thuyết của Tạ Duy Anh. Từ cấu trúc nhị nguyên với vụ án và quá trình điều tra song song, đến việc sử dụng thời gian phi tuyến tính và không gian đồng hiện, nhà văn đã tạo ra những câu chuyện trinh thám vượt xa khuôn khổ thông thường.
13 p thuvienbrvt 21/04/2025 1 0
Từ khóa: Yếu tố trinh thám, Tiểu thuyết Tạ Duy Anh, Văn học trinh thám Việt Nam, Thủ pháp nghệ thuật trinh thám, Văn học Việt Nam đương đại
Cảm hứng xê dịch trong thơ văn của Tản Đà nhìn từ phương diện không gian nghệ thuật
Bài viết này sẽ đi vào tìm hiểu một trong những khía cạnh thú vị - Cảm hứng xê dịch trong thơ văn Tản Đà nhìn từ phương diện không gian nghệ thuật. Đó là không gian mộng tưởng, không gian những miền đất lạ.
9 p thuvienbrvt 24/03/2025 10 0
Từ khóa: Cảm hứng xê dịch, Không gian nghệ thuật, Thơ văn Tản Đà, Văn học Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX, Việt Nam văn học sử yếu
Phương thức lạ hóa ngôn ngữ của nhà văn Mạc Ngôn trong tiểu thuyết “Báu vật của đời”
Trong sự nghiệp sáng tác của nhà văn, không thể không nhắc tới tác phẩm “Báu vật của đời” được xem là đỉnh cao của nghệ thuật ngôn từ. Đặc biệt, qua tìm hiểu tác phẩm, chúng tôi nhận thấy phương thức lạ hóa ngôn ngữ là tiêu biểu nhất, tạo nên sự phá cách độc đáo trong tiểu thuyết “Báu vật của đời”.
9 p thuvienbrvt 26/02/2025 8 0
Từ khóa: Văn hóa nghệ thuật, Lạ hóa ngôn ngữ, Nhà văn Mạc Ngôn, Tiểu thuyết Báu vật của đời, Văn học Việt Nam
Một số đặc sắc của nghệ thuật sử dụng từ Hán Việt trong Quốc âm thi tập (Nguyễn Trãi)
Trong bài viết, tác giả trình bày về một số đặc sắc của nghệ thuật sử dụng từ Hán-Việt trong Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi để thấy được những cột mốc quan trọng trong sự phát triển của ngôn ngữ và văn tự dân tộc.
10 p thuvienbrvt 26/02/2025 6 0
Từ khóa: Quốc âm thi tập, Thơ ca trung đại Việt Nam, Thơ văn Nguyễn Trãi, Từ Hán Việt trong Quốc âm thi tập, Nghệ thuật sử dụng từ Hán Việt
Vẻ đẹp thị giác trong thơ Nôm Hồ Xuân Hương
Bài viết đi tìm một lời giải về vẻ đẹp của hình tượng nghệ thuật trong thơ Nôm Hồ Xuân Hương. Từ hình ảnh của cái đẹp thị giác trong thơ Nôm Hồ Xuân Hương, bài viết góp phần nhận diện và mô tả các biểu hiện của quan niệm thẩm mĩ, cơ sở chi phối hoạt động sáng tác của “bà chúa thơ Nôm”.
9 p thuvienbrvt 25/11/2024 21 0
Từ khóa: Hồ Xuân Hương, Vẻ đẹp thị giác, Thơ Nôm Hồ Xuân Hương, Hình tượng nghệ thuật, Văn học trung đại Việt Nam
Ngôn từ nghệ thuật trong thơ Nguyễn Trọng Tạo
Thi ca là một loại hình nghệ thuật ngôn từ đặc biệt. Cảm xúc và tâm trạng điển hình cuả nhà thơ được chứa đựng bởi một hình thức - “hình thức mang tính quan niệm” cũng rất đặc biệt là ngôn ngữ. Bài viết quan tâm tìm hiểu hai đặc điểm ngôn ngữ nói trên để chỉ ra phong cách ngôn từ nghệ thuật của thơ Nguyễn Trọng Tạo.
16 p thuvienbrvt 25/11/2024 22 0
Từ khóa: Nguyễn Trọng Tạo, Ngôn từ nghệ thuật, Tính giãi bày tự vấn, Tính nghiệm sinh triết lý, Văn học Việt Nam
Nhật ký là một thể loại văn học đặc biệt, có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội nói chung, văn học nói riêng. Bài viết Về thể loại nhật ký văn học trình bày khái quát về sự định hình thể loại nhật ký trong lịch sử văn học và lịch sử xã hội.
11 p thuvienbrvt 24/06/2024 40 0
Từ khóa: Nhật ký văn học, Văn học Việt Nam đương đại, Nghệ thuật trần thuật, Thể ký văn học, Văn xuôi tự sự
Một số phương diện hình thức nghệ thuật trong truyện ngắn Bích Ngân
Với thời gian và không gian nghệ thuật, điểm nhìn trần thuật cùng ngôn ngữ, giọng điệu mang chất đặc trung vùng Nam Bộ trong truyện ngắn Bích Ngân là phương tiện làm sáng tỏ những khát khao hạnh phúc đời thường, những chiều sâu bản ngã của con người. Một cái tôi cá nhân, bản thể được khẳng định bằng chính những trải nghiệm và hiểu biết...
13 p thuvienbrvt 27/05/2024 32 0
Từ khóa: Phương diện hình thức nghệ thuật, Truyện ngắn Bích Ngân, Văn học Việt Nam đương đại, Nữ quyền trong văn học, Sự vùng lên của phụ nữ