- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Biểu tượng tính nữ trong một số tác phẩm văn xuôi Việt Nam tiêu biểu đầu thế kỉ XXI
Nghiên cứu biểu tượng là một lĩnh vực nghiên cứu liên ngành khá phổ biến trên thế giới với nhiều hướng tiếp cận khác nhau. Bài viết Biểu tượng tính nữ trong một số tác phẩm văn xuôi Việt Nam tiêu biểu đầu thế kỉ XXI trình bày những nghiên cứu về biểu tượng tính nữ trong văn học Việt Nam (biểu tượng đất, đêm, nước).
11 p thuvienbrvt 26/06/2022 90 0
Từ khóa: Biểu tượng tính nữ, Tác phẩm văn xuôi Việt Nam, Văn học Việt Nam, Tư duy nghệ thuật văn học, Lí thuyết phê bình nữ quyền
Đặc trưng giới trong thơ nữ Việt Nam từ sau đổi mới
Bài viết tập trung tìm hiểu sự biểu hiện của giới trong thơ nữ Việt Nam từ sau năm 1986 trên hai phương diện quan niệm sáng tác và ngôn ngữ nghệ thuật để bước đầu thâm nhập vào thế giới thơ nữ Việt Nam một cách hệ thống, khoa học.
11 p thuvienbrvt 28/05/2022 115 0
Từ khóa: Ngôn ngữ nghệ thuật, Đặc trưng giới trong thơ nữ, Ý thức nữ quyền trong văn học, Thơ nữ Việt Nam hiện đại, Lí luận văn học
Từ bản năng đến tâm thức nhân vật trữ tình trong các khúc ngâm thế kỷ XVIII-XIX
Trước đây, các nhà phê bình xã hội học giai cấp luôn đánh giá không cao về sự xuất hiện của các yếu tố bản năng trong các khúc ngâm thế kỉ XVIII-XIX. Từ bản năng tính dục cho đến các nhu cầu thế tục đều bị xem là mặt hạn chế của những tác giả Trung đại. Tuy nhiên, đứng trên một số phương diện khác, sự ẩn hiện ít nhiều của bản năng...
9 p thuvienbrvt 25/04/2022 97 1
Từ khóa: Trường phái phê bình văn học, Tâm thức nhân vật trữ tình, Văn học Việt Nam, Phân tâm học, Văn hóa nghệ thuật
Tuồng là một loại kịch hát dân tộc được hình thành từ rất sớm. Kịch bản tuồng ban đầu đều dựa vào các “tích”, tồn tại dưới dạng “tuồng cương” và được phổ biến bằng phương thức truyền miệng, diễn xướng. Đến thế kỷ XVI, XVII kịch bản tuồng mới bắt đầu được định hình nhưng hầu hết các tác phẩm ở giai đoạn này đều...
14 p thuvienbrvt 21/01/2022 111 1
Từ khóa: Kịch bản tuồng Đào Tấn, Thể loại kịch bản tuồng, Phân loại kịch bản tuồng, Đặc trưng kịch bản tuồng, Nghệ thuật tuồng, Văn học Việt Nam
Bài viết bàn về các học giả Việt Nam ẩn dật ở Trung Đương đại đã có một quá trình phát triển lâu dài và đã đóng góp to lớn về nhiều mặt cho lịch sử văn học dân tộc. Bài viết đã được lựa chọn từ 4 tác giả tiêu biểu (Chu Văn An, Trần Nguyên Đán, Nguyễn Húc và Nguyễn Trãi) và chia quá trình làm 2 giai đoạn, từ cuối thế kỷ 13 đến cuối...
9 p thuvienbrvt 27/12/2021 119 0
Từ khóa: Tạp chí Khoa học HNUE, Nhà nho ẩn dật, Loại hình tác giả văn học, Lịch sử văn chương Nho giáo Việt Nam, Thời kì phục hứng văn hóa nghệ thuật, Bút pháp miêu tả văn học
Cảm hứng nhân văn trong văn xuôi Nguyễn Thị Kim Hòa
Nguyễn Thị Kim Hòa sáng tác nhiều thể loại: Truyện ngắn, truyện dài, tản văn nhưng đều xuất phát từ một nguồn cảm hứng nhân văn. Bài viết dựa trên kết quả nghiên cứu kết hợp với phương pháp phân tích - tổng hợp để giới thiệu những nét độc đáo trong cảm hứng nghệ thuật và văn phong của nhà văn trẻ Nguyễn Thị Kim Hòa.
11 p thuvienbrvt 28/09/2021 142 0
Từ khóa: Cảm hứng nhân văn, Văn xuôi Nguyễn Thị Kim Hòa, Sáng tạo nghệ thuật, Đời sống văn học trẻ Việt Nam, Phong trào thơ mới
Điện ảnh dù còn nhiều hạn chế trong quá trình làm phim như chọn cảnh quay, lựa chọn phim trường, chọn diễn viên... song các đạo diễn Pháp đã đứng trên nhiều góc độ của người làm nghệ thuật để phản ánh, tái hiện và khắc họa hiện thực cơ cấu tổ chức xã hội, đặc trưng sắc thái văn hóa Việt Nam; ý thức cộng đồng, phong tục tập quán,...
8 p thuvienbrvt 28/06/2021 177 1
Từ khóa: Văn hóa truyền thống, Công nghiệp sản xuất phim, Người làm nghệ thuật, Sắc thái văn hóa, Hộ chiếu văn hóa Việt Nam
Diễn ngôn thân thể trong thơ nữ đương đại Việt Nam
Bài viết đi sâu khai thác diễn ngôn này thông qua hai dạng: Diễn ngôn thân thể hiện thể và diễn ngôn thân thể phi hiện thể. Qua các diễn ngôn thân thể trong thơ nữ đương đại, các nhà thơ nữ bày tỏ tình cảm, ước mơ, quyền lợi và khát vọng giới chính đáng của mình bằng tiếng nói trữ tình mạnh dạn, nồng nhiệt, có khi bạo liệt, nhưng đầy yêu...
12 p thuvienbrvt 29/03/2021 239 2
Từ khóa: Diễn ngôn thân thể, Phi hiện thể, Tình mẫu tử, Thơ nữ đương đại Việt Nam, Hình tượng nghệ thuật đa dạng
Bài viết phân tích những vấn đề liên quan đến áp lực của tầm đón đợi trong phê bình, căn cứ vào thực tiễn ở Việt Nam để đề xuất những giải pháp liên quan đến quá trình phát triển nghiên cứu, phê bình văn học nghệ thuật hiện nay.
18 p thuvienbrvt 29/03/2021 198 2
Từ khóa: Phê bình văn học, Lí luận văn học, Trường văn chương, Thi nhân Việt Nam, Nghệ thuật mỹ học
Tội ác và trừng phạt trong tiểu thuyết Tạ Duy Anh nhìn từ tâm thức sáng tạo nghệ thuật
Bài viết tìm hiểu về cách tri nhận, bóc trần, tiễu trừ cái Ác, Tội ác của Tạ Duy Anh đã tạo ra cho tiểu thuyết của ông những thành công nhất định. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết hơn nội dung nghiên cứu.
10 p thuvienbrvt 27/01/2021 154 1
Từ khóa: Tội ác trong tiểu thuyết Tạ Duy Anh, Trừng phạt trong tiểu thuyết Tạ Duy Anh, Tiểu thuyết Tạ Duy Anh, Tâm thức sáng tạo nghệ thuật, Tiểu thuyết Việt Nam
Tính sử ca – nét đặc trưng của ca khúc cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954-1975
Mục tiêu chính trị này đã chi phối toàn bộ đời sống xã hội, kinh tế và văn hóa. Âm nhạc cũng như mọi ngành văn học nghệ thuật khác, luôn gắn liền với đời sống tinh thần người dân, đặc biệt trong giai đoạn chiến tranh, là lúc mà yếu tố tinh thần còn mang ý nghĩa nhân lên gấp bội để khích lệ mỗi công dân góp phần tối đa vào sự sống còn...
8 p thuvienbrvt 25/11/2020 183 1
Từ khóa: Ca khúc cách mạng, Văn học nghệ thuật, Tính sử ca, Tân nhạc Việt Nam, Lược sử âm nhạc Việt Nam
Tự sự học được biết đến ở Việt Nam chưa lâu, song nó lại có ảnh hưởng rất lớn và có sức lan tỏa mạnh mẽ trong giới nghiên cứu. Tự sự học góp phần làm thay đổi hệ hình tư duy lí luận trong nghiên cứu và đào tạo. Dựa vào lí thuyết tự sự học, các nhà nghiên cứu ở Việt Nam đã đa dạng hóa các cách tiếp cận tác phẩm văn học, đi sâu...
9 p thuvienbrvt 28/09/2020 252 2
Từ khóa: Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Tự sự học ở Việt Nam, Lí thuyết tự sự học, Tiếp cận tác phẩm văn học tự sự Việt Nam, Nghệ thuật tự sự của Lỗ Tấn, Cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết Việt Nam