- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Thế giới quan tự nhiên trong truyện truyền kỳ Việt Nam
Bài viết Thế giới quan tự nhiên trong truyện truyền kỳ Việt Nam phân tích mối quan hệ giữa con người với thế giới tự nhiên, tìm hiểu, lí giải nguyên nhân, ý nghĩa của quan niệm về tự nhiên của con người đương thời được phản ánh trong tác phẩm truyền kỳ trung đại Việt Nam. Qua đó, thấy được đời sống vật chất, tinh thần, tình cảm và...
8 p thuvienbrvt 27/12/2022 74 0
Từ khóa: Văn học viết trung đại Việt Nam, Truyện truyền kỳ, Thế giới quan tự nhiên, Tiếp biến văn hoá, Văn học dân tộc Việt Nam
Quan niệm về đạo làm người của Nguyễn Bỉnh Khiêm
Mục đích của đề tài là phân tích những giá trị cốt lỗi quan niệm về đạo làm người của Nguyễn Bỉnh Khiêm và những giá trị trong tư tưởng Đạo làm người của Nguyễn Bỉnh Khiêm trong giai đoạn hiện nay, từ đó giúp sinh viên trang bị thêm những kiến thức về quan niệm đạo làm người của Nguyễn Bỉnh Khiêm, thuận tiện cho việc nghiên cứu và...
10 p thuvienbrvt 23/08/2022 65 0
Từ khóa: Quan niệm về đạo làm người, Tư tưởng của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Chuẩn mực đạo đức Việt Nam, Lịch sử tư tưởng Triết học, Lịch sử dân tộc Việt Nam
Tiếp cận “Chuyện ngõ nghèo” của Nguyễn Xuân Khánh từ góc độ phúng dụ dân tộc
Được giới văn chương trong nước đánh giá là tác phẩm “khác thường”, Chuyện ngõ nghèo của Nguyễn Xuân Khánh đã vượt lên trên câu chuyện về số phận con người thời hậu chiến để đối diện trực tiếp với những vấn đề nhức nhối của thời cuộc trong tầm vóc của một phúng dụ dân tộc bề thế. Không khó để nhận ra những chi tiết và...
9 p thuvienbrvt 25/04/2022 87 1
Từ khóa: Chuyện ngõ nghèo, Nguyễn Xuân Khánh, Phúng dụ dân tộc, Phê bình văn nghiệp, Văn học Việt Nam
Văn học tuổi mới lớn ở Việt Nam
Trong bài viết này, bên cạnh việc minh định hai khái niệm tuổi mới lớn và văn học tuổi mới lớn dựa trên cơ sở kế thừa một số định nghĩa đã có của những nhà nghiên cứu văn học phương Tây, chúng tôi sẽ vận dụng phương pháp lịch sử trong nghiên cứu văn học để mang đến cho người đọc một cái nhìn tổng quát về quá trình hình thành và...
12 p thuvienbrvt 28/10/2021 114 1
Từ khóa: Văn học tuổi mới lớn, Văn học tuổi mới lớn ở Việt Nam, Phát triển văn học tuổi mới lớn, Văn học dân tộc, Văn học thiếu nhi
Tâm của Nguyễn Du từ thơ chữ Hán đến văn chiêu hồn
Bài viết làm nổi bật sự vận động đó, đồng thời làm rõ dù là Tâm của nhà nho Nguyễn Du hay Tâm của một đệ tử Phật giáo Nguyễn Du thì cũng đều bắt nguồn từ một trái tim nhân hậu, một “tấm lòng nghĩ suốt nghìn đời” của Đại thi hào dân tộc Việt Nam.
17 p thuvienbrvt 28/09/2021 156 0
Từ khóa: Tâm của Nguyễn Du, Thơ chữ Hán, Văn chiêu hồn, Văn học Việt Nam, Dại thi hào dân tộc Việt Nam
Quan điểm Hồ Chí Minh về báo chí
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đặt nền móng cho sự ra đời và xây dựng nền báo chí cách mạng Việt Nam. Sự nghiệp báo chí Hồ Chí Minh là di sản to lớn, tạo nền tảng quan trọng cho sự phát triển nền báo chí cách mạng, góp phần làm phong phú nền văn hóa dân tộc. Di sản báo chí của Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại là một bộ phận hữu cơ quan trọng trong...
10 p thuvienbrvt 28/09/2021 166 1
Từ khóa: Quan điểm Hồ Chí Minh, Sự nghiệp cách mạng, Báo chí cách mạng Việt Nam, Văn hóa dân tộc, Di sản báo chí
Nhân vật hò trong giai thoại Thừa Thiên Huế
Trong bài viết này, phân nhân vật hò thành hai loại, gồm: Nhân vật hò không được định danh, nhân vật hò được định danh (nhân vật hò có tên riêng và nhân vật hò là nhân vật lịch sử). Họ có đặc điểm chung là thông minh, có khả năng ứng biến và hoạt ngôn.
12 p thuvienbrvt 28/06/2021 143 1
Từ khóa: Văn học dân gian Việt Nam, Nhân vật hò, Văn hóa dân gian, Văn hóa dân tộc, Từ điển tiếng Huế
Thể, vần, nhịp trong hát lượn, quan lang và then của dân tộc Tày
Bài viết tiến hành nghiên cứu các đặc điểm về thể, vần, nhịp của lượn, quan lang, then cho thấy sự khác biệt giữa ba loại này không phải là nhiều, chủ yếu là ở thể và là sự khác biệt giữa then với lượn và quan lang. Đó là đặc trưng của loại “hát nói” (còn gọi là “hát kể”).
10 p thuvienbrvt 28/06/2021 117 1
Từ khóa: Nhịp trong hát lượn, Vần trong hát lượn, Hát then của dân tộc Tày, Dân tộc Tày, Cộng đồng thiểu số Việt Nam
Vai trò của đàn bầu trong âm nhạc cổ truyền Việt Nam
Đàn bầu là nhạc cụ dân tộc của người Việt, có sự độc đáo về tính năng, đa dạng trong thể hiện. Tuy chỉ có một dây với cấu trúc đơn giản, nhưng đàn bầu có thể tạo ra những âm thanh độc đáo và có sức quyến rũ kỳ lạ với âm sắc đặc thù, phản ánh được nhiều trạng thái, cung bậc của tình cảm.
8 p thuvienbrvt 27/04/2021 160 1
Từ khóa: Phường bát âm, Âm nhạc truyền thống Việt Nam, Nhạc cụ dân tộc, Hình thức diễn tấu, Đàn bầu trong phường bát âm
Vai trò của chủ nghĩa Mác - Lênin với Việt Nam - qua nhận định, đánh giá của Hồ Chí Minh
Bài viết bước đầu, nghiên cứu, tìm hiểu những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về vai trò của chủ nghĩa Mác - Lênin với Việt Nam, nhìn nhận vai trò của chủ nghĩa Mác - Lênin với Việt Nam qua nhận định, đánh giá, lăng kính của Hồ Chí Minh.
12 p thuvienbrvt 29/03/2021 190 1
Từ khóa: Chủ nghĩa Mác - Lênin, Sự nghiệp cách mạng Việt Nam, Giải phóng dân tộc, Giải phóng giai cấp, Đảng Cộng sản Việt Nam
Bài viết tập trung làm rõ quan điểm Hồ Chí Minh, chủ nghĩa Mác - Lênin về đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội. Trên cơ sở đó, Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin về đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội vào Việt Nam.
8 p thuvienbrvt 29/03/2021 205 1
Từ khóa: Chủ nghĩa xã hội, Đảng Cộng sản Việt Nam, Lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, Cách mạng giải phóng dân tộc, Quá trình hoạt động cách mạng
Truyền thông bằng ngôn ngữ của các dân tộc thiểu số ít người ở Việt Nam
Ở Việt Nam, vấn đề truyền thông bằng ngôn ngữ của các dân tộc thiểu số (DTTS) ít người đã được đặt ra từ lâu và hiện nay vẫn được coi là cấp thiết, bởi sự thống nhất ý chí và củng cố sức mạnh đoàn kết dân tộc, đồng thời thể hiện sự bình đẳng giữa các dân tộc.
8 p thuvienbrvt 26/03/2020 247 2
Từ khóa: Dân tộc thiểu số ít người, Truyền thông bằng ngôn ngữ, Đoàn kết dân tộc, Báo chí học, Văn hóa Việt Nam