- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Ebook Văn hóa, văn học Trung Quốc cùng một số liên hệ ở Việt Nam: Phần 1
Ebook "Văn hóa, văn học Trung Quốc cùng một số liên hệ ở Việt Nam" phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Khái niệm Đạo trong lịch sử tư tưởng Trung Hoa; Đôi điểm khác biệt về lý luận văn học giữa Trung Quốc và phương Tây; Yên sĩ phi lý thuần; Một số khía cạnh mỹ học trong Chu Dịch; Thơ "cảm thương" của Bạch Cư Dị;... Mời các bạn cùng tham...
139 p thuvienbrvt 22/12/2023 91 1
Từ khóa: Văn hóa Trung Quốc, Văn học Trung Quốc, Lịch sử tư tưởng Trung Hoa, Lý luận văn học Trung Quốc, Yên sĩ phi lý thuần, Lý luận thơ ca
Ebook Văn hóa, văn học Trung Quốc cùng một số liên hệ ở Việt Nam: Phần 2
Nối tiếp phần 1, phần 2 của ebook "Văn hóa, văn học Trung Quốc cùng một số liên hệ ở Việt Nam" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Lỗ Tấn, nhà phê bình văn học; Kịch lịch sử của Quách Mạt Nhược; Thử đọc luận án Tâm học và mỹ học; Vài nét về lý luận phê bình văn học ở Đài Loan; Hồ Chí Minh với Nho giáo; Thơ Bác với thơ Đường;......
219 p thuvienbrvt 22/12/2023 86 1
Từ khóa: Văn hóa Trung Quốc, Văn học Trung Quốc, Kịch lịch sử của Quách Mạt Nhược, Lý luận phê bình văn học, Đạo đức học Tôn Trung Sơn, Lý luận thơ ca Trung Việt
Ebook Văn học hiện đại Trung Quốc (Tập 2): Phần 1
Phần 1 cuốn sách "Văn học Trung Quốc hiện đại" giới thiệu tới người đọc về bối cảnh lịch sử và văn trào, một số tác giả và tác phẩm văn học Trung Quốc tiêu biểu thời kỳ hiện đại. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
70 p thuvienbrvt 23/11/2023 39 1
Từ khóa: Văn học Trung Quốc, Văn học Trung Quốc hiện đại, Lịch sử Văn học, Tác phẩm văn học, Nhà văn Trung Quốc
Ebook Văn học hiện đại Trung Quốc (Tập 2): Phần 2
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn "Văn học Trung Quốc hiện đại" giới thiệu văn học Trung Quốc thời chống Nhật và thời nội chiến (1938-1949); văn học Trung Quốc từ khi chia hai 1949-1960 gồm trọng Đại lục và ngoài Đài Loan. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
88 p thuvienbrvt 23/11/2023 40 1
Từ khóa: Văn học Trung Quốc, Văn học Trung Quốc hiện đại, Văn học Trung Quốc thời chống Nhật, Văn học Đại lục Trung Quốc
Kiểu nhân vật đồng tử trong văn học cổ điển Trung Quốc
Bài viết Kiểu nhân vật đồng tử trong văn học cổ điển Trung Quốc trình bày nguồn gốc văn hoá của hình tượng đồng tử trong văn học cổ điển Trung Quốc; Các hình tượng đồng tử trong văn học cổ điển Trung Quốc; Vấn đề biểu tượng của đồng tử trong văn học cổ điển Trung Quốc; Mối liên hệ giữa hình tượng đồng tử trong văn học cổ...
11 p thuvienbrvt 23/10/2022 52 0
Từ khóa: Văn học cổ điển Trung Quốc, Văn học Trung Quốc, Kiểu nhân vật đồng tử, Tư tưởng văn hoá, Hình tượng đồng tử trong văn học
Bushido (武士道) - tinh thần thượng võ trong truyện ngắn Mishima Yukio
Trong sự nghiệp của mình, Mishima Yukio luôn thể hiện như một nhà văn của tinh thần thượng võ và cái đẹp. Nghiên cứu truyện ngắn ông, chúng ta có thể thấy một Mishima đầy lòng trung quân ái quốc với nhiều tiêu chí được đẩy đến cực hạn. “Bushido” hay “tinh thần thượng võ” là điều ông không chỉ kế thừa từ hoàn cảnh gia đình, từ hoàn...
10 p thuvienbrvt 28/05/2022 86 0
Từ khóa: Nhà văn Mishima Yukio, Truyện ngắn Mishima Yukio, Trung quân ái quốc, Tinh thần thượng võ, Lịch sử Văn học Nhật Bản
Những hàng giậu xanh và tư tưởng mĩ học sinh thái trong thơ ca trung đại Việt Nam
Bài viết tiếp cận hình ảnh hàng giậu từ một góc nhìn khác: Góc nhìn mĩ học sinh thái. Từ góc nhìn này, bài viết tập trung phân tích ý nghĩa của hình ảnh những hàng giậu xanh trong việc thể hiện mối quan hệ giữa con người và tự nhiên, xây dựng nên một thế giới cộng sinh mang nét đẹp riêng của văn học trung đại Việt Nam.
8 p thuvienbrvt 28/05/2022 80 0
Từ khóa: Mĩ học sinh thái, Thơ ca trung đại Việt Nam, Văn học trung đại Việt Nam, Quốc âm thi tập, Tư tưởng mĩ học, Triết học của phương Đông
Tình hình nghiên cứu tiểu thuyết sinh thái trong văn học đương đại Trung Quốc
Bài viết này trên cơ sở tình hình phát triển của tiểu thuyết sinh thái và hiện trạng nghiên cứu tiểu thuyết sinh thái trong văn học Trung Quốc đương đại khá sôi nổi hiện nay để tổng thuật, đánh giá các xu hướng của tiểu thuyết sinh thái đương đại cũng như tính đa chiều của nó từ các nghiên cứu của học giả Trung Quốc.
11 p thuvienbrvt 21/01/2022 103 0
Từ khóa: Tiểu thuyết sinh thái, Văn học đương đại Trung Quốc, Văn học sinh thái đương đại, Tiểu thuyết sinh thái dân tộc thiểu số, Tiểu thuyết sinh thái động vật
Vài nét về trào lưu văn học Linglei trong dòng văn học Trung Quốc
Bài viết sơ lược quá trình hình thành và phát triển của trào lưu văn học Linglei trong dòng văn học Trung Quốc đương đại và tìm về một vài dấu vết văn học Linglei trong văn học cổ đại, hiện đại, cũng như tìm hiểu về sáng tác của một số tiểu thuyết gia Linglei tiêu biểu trong văn học đương đại Trung Quốc.
8 p thuvienbrvt 21/01/2022 122 0
Từ khóa: Văn học Linglei, Trào lưu văn học, Tiểu thuyết gia, Tiểu thuyết Linglei, Văn học đương đại Trung Quốc
Ẩn dụ trong tiếng lóng Hán Ngữ hiện đại
Thông qua ngữ liệu khảo sát trong cuốn Tiếng lóng Trung Quốc mới nhất của tác giả Lý Thục My và Nhan Lực Cương, bài viết đi sâu phân tích cơ sở, vai trò của phép ẩn dụ trong tiếng lóng Hán ngữ hiện đại nhằm mục đích hiểu được những gì mà người Trung Quốc muốn nói, cũng như sự phát triển của Hán ngữ và văn hóa Trung Quốc.
8 p thuvienbrvt 21/01/2022 130 0
Từ khóa: Ẩn dụ trong tiếng lóng Hán Ngữ, Tiếng lóng Hán Ngữ, Tiếng lóng Trung Quốc, Văn hóa tu từ, Ngôn ngữ học
Tục ngữ là thể loại văn học dân gian phổ biến nhằm đúc kết kinh nghiệm, tri thức của nhân dân dưới hình thức những câu nói ngắn gọn, súc tích, có nhịp điệu, dễ nhớ, dễ truyền miệng. Giới học thuật Trung Quốc và Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu về tục ngữ. Bằng các phương pháp nghiên cứu miêu tả – phân tích và so sánh – đối...
9 p thuvienbrvt 28/10/2021 98 0
Từ khóa: Giới học thuật, Văn học dân gian, Khái niệm tục ngữ, Giới học thuật Trung Quốc, Giới học thuật Việt Nam
Phạm trù tự nhiên trong lý luận, phê bình văn học cổ Trung Quốc và Việt Nam
Bài viết nghiên cứu phạm trù Tự nhiên trong tư tưởng Thiền Lão và trong lý luận, phê bình văn học cổ Trung Quốc; đồng thời tập trung làm rõ quan niệm Tự nhiên trong lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam với hai nội dung: Tự nhiên trong quan niệm của các tác giả thời Lý - Trần và Tự nhiên trong quan niệm của các tác giả thời Lê - Nguyễn.
12 p thuvienbrvt 28/06/2021 139 0
Từ khóa: Văn học cổ điển, Tư tưởng Thiền Lão, Phê bình văn học cổ Trung Quốc, Phê bình văn học cổ điển, Tư tưởng lý luận văn học
Đăng nhập