- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Tư tưởng thẩm mỹ nhân văn trong hội họa qua các câu chuyện Kinh Thánh
Trong những thế kỷ đầu, con người xem mọi sự vật trong tự nhiên mang tính chất thần thánh. Chủ nghĩa nhân văn được đặt lên hàng đầu trong các tác phẩm nghệ thuật nói chung và hội họa nói riêng, cốt chỉ để thể hiện khát vọng muốn chinh phục tự nhiên của con người. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài viết "Tư tưởng thẩm mỹ nhân văn...
10 p thuvienbrvt 27/08/2023 54 0
Từ khóa: Tư tưởng thẩm mỹ nhân văn, Thẩm mỹ nhân văn trong hội họa, Các câu chuyện Kinh Thánh, Thẩm mỹ học, Chủ nghĩa nhân văn, Hội họa thời Phục Hưng
Thế giới quan trong tư tưởng triết học Ngô Thì Nhậm
Đề tài nêu lên thế giới quan trong tư tưởng triết học Ngô Thì Nhậm không chỉ mang sắc thái của quan điểm Phật giáo mà còn chứa đựng triết lý của Nho và Lão, cho thấy rõ mong muốn dung hòa “Tam giáo” của ông. Trên tinh thần dung hòa Nho – Phật – Lão, Ngô Thì Nhậm đã đi vào giải thích nguồn gốc, sự tồn tại của thế giới; khẳng định tính...
12 p thuvienbrvt 28/11/2022 48 0
Từ khóa: Tư tưởng triết học Ngô Thì Nhậm, Nhà văn thời hậu Lê, Thế giới quan, Sự vận động của thế giới, Dung hòa Tam giáo
Kiểu nhân vật đồng tử trong văn học cổ điển Trung Quốc
Bài viết Kiểu nhân vật đồng tử trong văn học cổ điển Trung Quốc trình bày nguồn gốc văn hoá của hình tượng đồng tử trong văn học cổ điển Trung Quốc; Các hình tượng đồng tử trong văn học cổ điển Trung Quốc; Vấn đề biểu tượng của đồng tử trong văn học cổ điển Trung Quốc; Mối liên hệ giữa hình tượng đồng tử trong văn học cổ...
11 p thuvienbrvt 23/10/2022 56 0
Từ khóa: Văn học cổ điển Trung Quốc, Văn học Trung Quốc, Kiểu nhân vật đồng tử, Tư tưởng văn hoá, Hình tượng đồng tử trong văn học
Thiên nhiên trong truyện Kiều của Nguyễn Du nhìn từ cảm quan văn hóa người Việt
Khảo sát Truyện Kiều, chúng tôi thấy có một tinh thần Việt thấm đẫm trong những trang viết, đặc biệt là những câu viết về thiên nhiên. Ở đó, thiên nhiên được nhìn nhận trong cảm quan văn hóa Việt với những màu sắc dân tộc và đường nét uyển chuyển mềm mại, đặc biệt là cảm quan tính giao vũ trụ và tín ngưỡng thường nhật chi phối cách...
11 p thuvienbrvt 25/07/2022 51 0
Từ khóa: Tư tưởng phương Ðông, Văn hóa Việt Nam, Thi pháp Truyện Kiều, Văn học dân gian, Văn học Việt Nam
Tương tác thể loại trong một số truyện ngắn Việt Nam ở hải ngoại sau 1975
Bài viết phân loại, phân tích và đánh giá các hiện tượng tương tác thể loại trong truyện ngắn. Kết quả nghiên cứu cho thấy truyện ngắn hải ngoại sau 1975 thuộc khuynh hướng này có các biểu hiện tương tác thể loại giữa loại với loại, thể với thể. Tương tác loại hình tự sự hư cấu với loại hình tự sự phi hư cấu thể hiện qua các truyện...
11 p thuvienbrvt 25/04/2022 83 1
Từ khóa: Tương tác thể loại, Truyện ngắn Việt Nam ở hải ngoại, Truyện ngắn tiểu thuyết hóa, Loại hình tự sự phi hư cấu, Văn xuôi tự sự
Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi và ý nghĩa hiện thời của nó
Đề tài "Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi và ý nghĩa hiện thời của nó" phân tích, làm rõ các nội dung liên quan tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi trong việc định hướng lối sống cho sinh viên hiện nay. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của đề tài này!
11 p thuvienbrvt 25/04/2022 105 1
Từ khóa: Tư tưởng nhân nghĩa, Bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc, Định hướng lối sống cho sinh viên, Tư tưởng của Nguyễn Trãi, Quá trình bảo vệ độc lập dân tộc
Văn hóa, bao gồm văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần, vừa là một phạm trù thuộc kiến trúc thượng tầng, vừa là một hiện tượng lịch sử - xã hội, luôn vận động, biến đổi không ngừng. Bài viết này đưa ra quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về bản chất, chức năng, vai trò của văn hóa trong đời sống và tiến bộ xã hội.
9 p thuvienbrvt 21/01/2022 98 0
Từ khóa: Chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Văn hóa vật chất, Văn hóa tinh thần, Phát triển văn hóa cách mạng
Triết lí giáo dục ở Việt Nam qua câu tục ngữ “Tiên học lễ, hậu học văn”
Nội dung của bài viết tập trung bàn luận ba vấn đề chính: Hai phạm trù “lễ” và “văn” không tồn tại độc lập, tách bạch mà là tích hợp trong một thể thống nhất biện chứng; Xét về mặt triết học, mối quan hệ giữa “lễ” và “văn” như là mối quan hệ của cặp phạm trù “hình thức” và “nội dung”; “Tiên học lễ, hậu học văn”...
8 p thuvienbrvt 21/01/2022 131 0
Từ khóa: Triết lí giáo dục, Giáo dục công dân, Đạo đức học, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Hành vi ứng xử văn hóa
Ảnh hưởng của văn hóa các vùng miền trong tuồng Đào Tấn
Đào Tấn là một nghệ sĩ đa tài, ông là một nhà thơ, nhà từ khúc và trên hết là một nhà viết kịch bản tuồng tài hoa, sắc sảo. Với hơn 30 năm "tha hương" làm quan cho triều Nguyễn, ông đã để lại cho nghệ thuật tuồng một di sản vô giá với hơn 40 kịch bản do ông biên soạn và nhuận sắc.
9 p thuvienbrvt 21/01/2022 86 1
Từ khóa: Tuồng Đào Tấn, Từ Đào Tấn, Nghệ thuật tuồng, Văn hóa Bình Định, Văn hóa Huế
Kiến trúc trụ biểu đình làng Huế
Trụ biểu đình làng tỉnh Thừa Thiên Huế là công trình cao nhất của làng và đóng vai trò là biểu tượng, dấu hiệu nhận biết vị trí đình làng. Qua khảo sát trụ biểu của 50 đình làng tỉnh Thừa Thiên Huế, trụ biểu thường có tiết diện hình vuông, chia làm 3 lối v|o đình.
12 p thuvienbrvt 28/07/2021 142 0
Từ khóa: Đình làng Huế, Hoa văn Huế, Kiến trúc trụ biểu, Tứ trụ biểu, Biểu tượng văn hóa
Nho sĩ trí thức với vấn đề chấn hưng Phật giáo ở Việt Nam trong những năm đầu thế kỉ XX
Bài viết tập trung làm rõ thực trạng Nho giáo, Phật giáo những năm đầu thế kỉ XX. Cơ sở hình thành mối quan hệ giữa trí thức Nho học với Phật giáo cũng như biểu hiện của mối liên hệ này thông qua các cuộc tranh luận trên các diễn đàn báo chương ở Việt Nam vào đầu thế kỉ XX.
11 p thuvienbrvt 23/07/2019 271 4
Từ khóa: Trí thức Nho giáo, Nho sĩ trí thức, Vấn đề chấn hưng Phật giáo ở Việt Nam, Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Phong trào cải cách văn hóa, Phong trào chấn hưng Phật giáo ở Việt Nam
Bất kì nền văn hóa, văn học nào, ở mọi yếu tố, cấp độ cũng có phần trung tâm và ngoại biên. Với văn học nói chung, truyện ngắn nói riêng giai đoạn 1945 – 1975 cũng vậy. Ở phương diện thế giới hình tượng, có thể thấy diễn ngôn ngoại biên đã kiến tạo thế giới hình tượng theo tinh thần hướng về đời sống nhân sinh, góp phần mang lại cái...
8 p thuvienbrvt 26/06/2019 339 2
Từ khóa: Hình tượng nhân vật bé mọn, Suy tư trong diễn ngôn truyện ngắn ngoại biên, Con người trong truyện ngắn Việt Nam, Cấu trúc văn bản nghệ thuật, Ngoại biên hóa trong tiến trình văn học Việt Nam