- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Về vấn đề tính khoa học của triết học, một hình thái ý thức xã hội
Từ khoảng giữa thế kỷ XX, triết học được tranh cãi liệu nó có phải là một khoa học hay không. Trước đó, vấn đề này gần như không được đặt ra. Bởi lẽ, từ trong lịch sử đến tận ngày nay, triết học luôn được thừa nhận là một hình thái ý thức xã hội và giá trị không thể thay thế của triết học là ở đó. Người ta không coi triết...
9 p thuvienbrvt 21/01/2022 120 0
Từ khóa: Hình thái ý thức xã hội, Triết học Marx-Lenin, Tư duy khoa học, Học thuyết triết học, Chủ nghĩa duy vật
Quan điểm của J. P. Sartre và Phật giáo về bản chất người
Trên cơ sở trình bày quan điểm của J. P. Sartre - nhà triết học hiện sinh vô thần Pháp - và quan điểm của Phật giáo về bản chất của con người, bài viết đưa ra so sánh những điểm tương đồng và khác biệt giữa hai quan điểm này. Mặc dù J. P. Sartre và Phật giáo có rất nhiều điểm khác nhau, nhưng trong quan điểm về bản chất người lại có khá nhiều...
11 p thuvienbrvt 27/01/2021 154 0
Từ khóa: Bản chất người, Hiện sinh vô thần Pháp, Thuyết nhân bản, Triết học phương Tây hiện đại, Triết học hiện sinh
Đạo đức sinh thái trong triết học Phật giáo
Dựa trên các học thuyết triết học căn bản như: Thuyết duyên khởi, Thuyết vạn vật bình đẳng, Thuyết nhân quả báo ứng, v.v.. mà Phật giáo đã xây dựng nên các nguyên tắc và chuẩn mực đạo đức sinh thái căn bản như thực hiện lối sống thân thiện với môi trường, khơi dậy Phật tính, tránh xa sân hận, tạo dựng nghiệp thiện, tránh xa nghiệp ác và...
8 p thuvienbrvt 29/12/2020 174 0
Từ khóa: Đạo đức sinh thái, Triết học Phật giáo, Thuyết duyên khởi, Thuyết vạn vật bình đẳng, Thuyết nhân quả báo ứng, Triết học sinh thái Phật giáo
Mĩ học hiện sinh và sự lên ngôi của nhân vị
Mĩ học hiện sinh quan tâm nhiều đến vấn đề vai trò tham dự của con người vào ý nghĩa vong tồn của từng hữu thể, sự nổi loạn trong nghệ thuật. Tất cả tạo thành chức năng của nghệ thuật là lừa dối và tự lừa dối; kết thúc bằng mục đích nhân đạo cao cả của nghệ thuật. Đây cũng là giá trị nhân bản của nghệ thuật chân chính.
9 p thuvienbrvt 25/11/2020 181 1
Từ khóa: Mĩ học hiện sinh, Chủ nghĩa hiện sinh, Triết thuyết hiện sinh, Suy tư thông diễn học, Văn hóa sinh thái nhân văn
Triết lí tự do của Trang Tử: Suy ngẫm và tham chiếu cho nghiên cứu hành pháp
Trên cơ sở trình bày, phân tích học thuyết tự do của Trang Tử, tác giả lý giải nguồn gốc và lý do hình thành học thuyết này cũng như bản chất triết lý tự do của Trang Tử. Đồng thời, tác giả cũng tham chiếu triết lý tự do của Trang tử và học thuyết nhà nước pháp quyền, đặc biệt là nội dung giới hạn hành pháp để đảm bảo tự do.
12 p thuvienbrvt 25/10/2019 242 3
Từ khóa: Triết lý tự do, Học thuyết nhà nước pháp quyền, Tác phẩm Nam Hoa Kinh, Tiểu sử Trang tử, Uyên nguyên triết lý tự do của Trang tử
Lý luận cách mạng không ngừng của chủ nghĩa Mác - Lênin
Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đường bạo lực, kết hợp lực lượng chính trị của quần chúng với lực lượng vũ trang trong nhân dân. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước CMVS ở chính quốc.
34 p thuvienbrvt 06/11/2013 676 3
Từ khóa: nguyên lý triết học, chủ nghĩa mác lenin, triết học cơ bản, cách mạng thế giới, học thuyết mac lenin, công xã nguyên thủy
QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH
Chiến tranh là một hiện tượng chính trị-xã hội có tính chất lịch sử, sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc giữa các nước hay liên minh các nước. Đặc trưng của chiến tranh là đấu tranh vũ trang có tổ chức, theo những quy tắc nhất định và thường kết hợp với các hình thức đấu tranh khác...
32 p thuvienbrvt 06/11/2013 461 3
Từ khóa: chiến tranh, học thuyết kinh tế, sách kinh tế học, tài liệu học đại học, tư tưởng hồ chí minh, triết học mác lê nin, quân đội việt nam, hiện tượng chính trị, quan điểm chính trị, chủ nghĩa xã hội
BÀI GIẢNG TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
Khái niệm triết học Triết học xuất hiện cả ở phương Đông và phương Tây vào khoảng thế kỷ thứ VIII đến thế kỷ thứ III (TrCN) (1) . - Ở phương Đông: + Trung Quốc: Người Trung quốc cổ đại quan niệm “ triết” chính là “ trí”, là cách thức và nghệ thuật diễn giải, bắt bẻ có tính lý luận trong học thuật nhằm đạt tới chân lý tối cao.
264 p thuvienbrvt 06/11/2013 447 2
Từ khóa: học thuyết kinh tế, kinh tế chính trị học, đề cương triết học, tài liệu học đại học, kinh tế chính trị học, học thuyết kinh tế, tài liệu học đại học, đề cương chi tiết học phần, giáo trình kinh tế
Tài liệu ôn tập Môn: Kinh tế chính trị
Vì sao Mác khẳng định: Sản xuất ra của cải vật chất là điều kiện tiên quyết cho sự tồn tại và phát triển của lịch sử nhân loại? - Trong đời sống xã hội có rất nhiều những hoạt động khác nhau như hoạt động chính trị, quân sự, ngoại giao, kinh tế, Khoa học kỹ thuật, văn hoá nghệ thuật... Nhưng để thực hiện được mục đích của các...
131 p thuvienbrvt 06/11/2013 461 2
Từ khóa: học thuyết kinh tế, kinh tế chính trị học, hướng dẫn ôn thi triết học, bài giảng kinh tế chính trị, tài liệu ôn tập Môn Kinh tế chính trị, kinh tế chính trị
Về cơ bản, thuế TNCN ở các nước có một số đặc điểm chung: TN tính thuế là thu nhập của từng các nhân riêng biệt, hoặc TN bình quân trong từng hộ gia đình. TN tính thuế là TNCN trừ đi một khoảng cố định không tính thuế; hoặc trừ đi một số khoản chi tiêu tối thiểu tùy thân nhân của người nộp thuế Thành phần hồ sơ, bao gồm: Tờ khai...
91 p thuvienbrvt 05/12/2012 404 3
Từ khóa: bài giảng kinh tế chính trị, giáo trình kinh tế, đề cương triết học, kinh tế chính trị học, học thuyết kinh tế, Tờ khai quyết toán
Lịch sử học thuyết chính trị phương tây cổ đại
Quá trình hình thành, phát sinh, phát triển của tư tưởng phương Tây cổ đại gắn liền với sự ra đời của nền văn minh lớn đó là nền văn minh Hy Lạp cổ đại với chế độ chiếm hữu nô lệ. Vấn đề cơ bản nhất của lịch sử học thuyết chính trị phương tây cổ đại là vấn đề quyền lực và nghệ thuật quyền lực.
21 p thuvienbrvt 25/11/2012 434 1
Từ khóa: chính trị phương tây, giáo trình học thuyết, triết học phương tây, tư tưởng triết thuyết chính trị, luận văn
Thế giới là biểu tượng của tôi". Arthur Schopenhauer (1788-1860) "Không có gì là sống còn đối với khoa học; không gì có thể là như thế". Charles Sanders Peirce (1839-1914, triết gia Mỹ) "Tuyệt đối không có điều gì được hai tâm trí nhìn thấy trong cùng một lúc". Bertrand Russell (1872-1970, triết gia Anh)
34 p thuvienbrvt 25/11/2012 351 1
Từ khóa: bài giảng triết học, Triết học phương tây hiện đại, thuyết vị lợi, tài liệu triết học, chủ nghĩa thực dụng, triết học