- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Ebook Nghiên cứu nguyên lý nhân bản trong triết học: Phần 1
Ebook "Nguyên lý nhân bản trong triết học" phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Tsernưkevxki và thế giới quan của ông; Lý luận phái dân chủ cách mạng Nga thế kỷ XIX; Các tác phẩm về triết học, về mỹ học, về phê bình văn học, về chính trị của Tsernưkevxki;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
62 p thuvienbrvt 26/01/2024 98 1
Từ khóa: Nguyên lý nhân bản trong triết học, Lý luận phái dân chủ cách mạng, Chủ nghĩa Marx - Lênin, Chủ nghĩa duy vật biện chứng, Chính trị kinh tế học
Chủ nghĩa Mác - Lênin - giá trị trường tồn và sức sống thời đại
Bài viết bước đầu, đi sâu nghiên cứu, tập trung làm rõ: 1) Giá trị trường tồn, đặc sắc, phong phú, nhiều mặt của chủ nghĩa Mác - Lênin trên các phương diện nổi bật về triết học, kinh tế chính trị, chủ nghĩa xã hội khoa học; 2) Làm rõ sức sống thời đại của chủ nghĩa Mác - Lênin với tư cách kho tàng tri thức đồ sộ và phong phú, học thuyết...
13 p thuvienbrvt 29/03/2021 134 0
Từ khóa: Chủ nghĩa Mác - Lênin, Sức sống thời đại, Lịch sử tư tưởng nhân loại, Học thuyết khoa học, Duy vật biện chứng
Trong bài viết này, người viết muốn đưa ra một vài nhận định khác trong cách xác định đối tượng nghiên cứu của triết học của Ăngghen, chủ yếu dựa vào hai tác phẩm Chống Đuyrinh và Biện chứng của tự nhiên. Với ông, triết học Hêghen là hệ thống triết học cuối cùng và hoàn bị nhất, sau Hêghen, triết học chỉ còn lại logic học và phép biện...
9 p thuvienbrvt 25/11/2020 167 0
Từ khóa: Đối tượng của triết học, Logic hình thức, Phép biện chứng, Chủ nghĩa duy vật biện chứng, Chống Đuyrinh, Triết học Hêghen
Trần Đức Thảo và Karl Popper: Những khác biệt trong cách tiếp cận chủ nghĩa Mác
Bài viết phân tích những khác biệt trong nghiên cứu chủ nghĩa Mác của hai nhà triết học nổi tiếng thế kỉ XX – Trần Đức Thảo và Karl Popper. Mặc dù có nhiều điểm tương đồng trong xuất thân và sự nghiệp nhưng nếu như Trần Đức Thảo chuyển từ lập trường duy tâm sang lập trường duy vật dưới sự ảnh hưởng của triết học Mác, trở thành nhà...
11 p thuvienbrvt 26/10/2020 163 0
Từ khóa: Tiếp cận chủ nghĩa Mác, Quan điểm triết học, Ảnh hưởng của triết học Mác, Phát triển chủ nghĩa Mác, Chủ nghĩa duy vật lịch sử
Bài viết này tập trung xem xét, đánh giá về phương pháp và cách tiếp cận kinh tế của Keynes từ quan điểm duy vật biện chứng của Chủ nghĩa Mác - Lênin. Bài viết chỉ ra rằng bất kể sở hữu một trí tuệ vượt trội và điều kiện giáo dục tinh hoa của mình, các phương pháp và tiếp cận của Keynes nhìn chung vẫn mang các đặc điểm cơ bản của giai...
9 p thuvienbrvt 26/05/2019 245 1
Từ khóa: Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Kinh tế và hội nhập, Chủ nghĩa Mác Lênin, Chủ nghĩa duy vật biện chứng, Kinh tế học trường phái Keynes, Tái hiện lịch sử
Nhập môn khi luận về Triết học
Thuật ngữ “Triết học” xuất phát từ tiếng Hy Lạp philosophia (với sự kết hợp phileo) – yêu thích, và sophia – thông thái, có nghĩa là “yêu thích sự thông thái. Theo nghĩa rộng thuật ngữ “triết học” thể hiện: - khát vọng vươn đến tri thức, sự hiểu biết,... Nhập môn khi luận về Triết học định hướng cho sinh viên nắm bắt được những nội...
193 p thuvienbrvt 12/07/2018 399 1
Từ khóa: Triết học, Khi luận Triết học, Lịch sử Triết học, Chủ nghĩa duy tâm, Chủ nghĩa duy vật, Chủ nghĩa duy vật chất phác
Giáo trình Nguyên lý cơ bản về chủ nghĩa Mác - Lênin
Giáo trình Nguyên lý cơ bản về chủ nghĩa Mác - Lênin có kết cấu nội dung trình bày các vấn đề như sau: Nhập môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, thế giới quan duy vật biện chứng và phương pháp luận biện chứng duy vật triết học của chủ nghĩa Mác - Lênin, học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác - Lênin về phương thức sản xuất tư...
283 p thuvienbrvt 30/04/2018 436 1
Từ khóa: Giáo trình Nguyên lý cơ bản, Chủ nghĩa Mác - Lênin, Nguyên lý Mác - Lênin, Triết học Mác - Lênin, Thế giới quan, Duy vật biện chứng
Giáo trình Triết học Mác - Lênin: Phần 2 - GS.TS. Nguyễn Ngọc Long
Cùng tìm hiểu giáo trình Triết học Mác - Lênin với phần 2 Những nguyên lý cơ bản của triết học Mác - Lênin. Trong phần này trình bày nội dung kiến thức của 10 chương học sau: Chương 5 vật chất và ý thức, chương 6 hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật, chương 7 những cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật, chương 8 những quy luật cơ...
138 p thuvienbrvt 23/11/2016 657 2
Từ khóa: Vật chất và ý thức, Phép biện chứng duy vật, Triết học Mác - Lênin, Chủ nghĩa Mac - Lênin, Giáo trình Triết học, Quan điểm triết học
Giáo trình Triết học Mác - Lênin: Phần 1 - GS.TS. Nguyễn Ngọc Long
Giáo trình Triết học Mác - Lênin do GS.TS Nguyễn Ngọc Long chủ biên, trong giáo trình này trình bày nội dung kiến thức phần 1 Khái lược về triết học và lịch sử triết học với kết cấu nội dung của 4 chương học sau: Chương 1 khái lược về Triết học, chương 2 khái lược về lịch sử triết học trước Mác, chương 3 sự ra đời và phát triển của triết...
76 p thuvienbrvt 23/11/2016 546 2
Từ khóa: Chủ nghĩa duy vật, Triết học Mác - Lênin, Giáo trình Triết học, Lịch sử triết học trước Mác, Triết học phương Tây, Lịch sử triết học
Triết học: nghiên cứu những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội, và tư duy; định hướng thế giới quan và phương pháp luận chung nhất của nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng. Kinh tế chính trị: Nghiên cứu những quy luật của xã hội, đặc biệt là những quy luật kinh tế của quá trình ra đời, suy tàn của phương...
172 p thuvienbrvt 06/11/2013 414 2
Từ khóa: chủ nghĩa Mac- Lenin, giáo trình Mac-Lenin, thế giới quan, biện chứng duy vật, ý nghĩa phương pháp luận, duy vật lịch sử.
Tìm hiểu về triết học TRIẾT HỌC DUY VẬT Kế thừa triết học Hy Lạp, đến thế kỉ I TCN, triết học La Mã cũng tương đối phát triển. Nhà triết học duy vật xuất sắc nhất của La Mã là Lucrêtiút.
8 p thuvienbrvt 06/11/2013 450 2
Từ khóa: kinh tế chính trị, giáo trình triết học, triết học Mac - Lê nin, chủ nghĩa duy vật, triết học phương tây, triết học duy tâm
KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
Các Mác sinh ngày 5 - 5 - 1818 ở Tơ-ri-e (Trier), tỉnh Ranh, nước Phổ. Bố của C. Mác là luật sư Heinrich Marx, người gốc Do Thái. Mác học đại học ở Trường Đại học Bonn, năm sau (1838) thì chuyển sang học ở Trường Đại học Berlin. Mác tốt nghiệp tiến sĩ triết học tại Trường Đại học Jena (4-1841).
33 p thuvienbrvt 25/11/2012 407 1
Từ khóa: chủ nghĩa mác lenin, phương pháp luận, chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm, chủ nghĩa xã hội, tồn tại xã hội
Đăng nhập