- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Những bước đầu tiên hình thành thế giới quan triết học của K. Marx
Bài viết phân tích quá trình hình thành thế giới quan triết học của K. Marx (1818-1883) từ Luận án tiến sĩ triết học của ông, qua thời gian Marx làm việc ở Báo sông Ranh, cho đến tác phẩm “Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hegel”(năm 1843).
8 p thuvienbrvt 26/10/2024 5 0
Từ khóa: Thế giới quan, Thế giới quan triết học, Phê phán triết học, Triết học pháp quyền, Chủ nghĩa duy tâm, Duy vật biện chứng, Chủ nghĩa duy vật lịch sử
Quan niệm của John Dewey về chân lí
Chủ nghĩa thực dụng là một trường phái triết học điển hình nhất ở Mỹ, được xem là nét đặc trưng của văn hóa Mỹ, có ảnh hưởng lớn tới nước Mỹ và người Mỹ. Vấn đề chân lí là một nội dung cốt lõi của triết học thực dụng. Trong các nhà triết học thực dụng Mỹ, J.Dewey là người phát triển lí luận về chân lí trong chủ nghĩa công...
8 p thuvienbrvt 29/03/2021 218 2
Từ khóa: Chủ nghĩa thực dụng, Chủ nghĩa công cụ, Trường phái triết học, Lịch sử triết học, Vận dụng triết học thực dụng, Chủ nghĩa duy tâm
Tìm hiểu quan điểm biện chứng về chân lý
Chân lý là một khái niệm cơ bản của lý luận nhận thức. Cùng cặp với khái niệm chân lý là khái niệm sai lầm. Chân lý là quan điểm (luận điểm, quan niệm, tư tưởng, ý kiến, phán đoán) đúng đắn; còn sai lầm là quan điểm không đúng đắn. Theo lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy tâm, chân lý có tính chủ quan, phụ thuộc vào chủ thể nhận thức.
9 p thuvienbrvt 29/12/2020 180 1
Từ khóa: Lý luận nhận thức, Quan điểm biện chứng, Chủ nghĩa duy tâm, Chủ thể nhận thức, Lý luận nhận thức biện chứng
Nhập môn khi luận về Triết học
Thuật ngữ “Triết học” xuất phát từ tiếng Hy Lạp philosophia (với sự kết hợp phileo) – yêu thích, và sophia – thông thái, có nghĩa là “yêu thích sự thông thái. Theo nghĩa rộng thuật ngữ “triết học” thể hiện: - khát vọng vươn đến tri thức, sự hiểu biết,... Nhập môn khi luận về Triết học định hướng cho sinh viên nắm bắt được những nội...
193 p thuvienbrvt 12/07/2018 398 1
Từ khóa: Triết học, Khi luận Triết học, Lịch sử Triết học, Chủ nghĩa duy tâm, Chủ nghĩa duy vật, Chủ nghĩa duy vật chất phác
Tìm hiểu về triết học TRIẾT HỌC DUY VẬT Kế thừa triết học Hy Lạp, đến thế kỉ I TCN, triết học La Mã cũng tương đối phát triển. Nhà triết học duy vật xuất sắc nhất của La Mã là Lucrêtiút.
8 p thuvienbrvt 06/11/2013 449 2
Từ khóa: kinh tế chính trị, giáo trình triết học, triết học Mac - Lê nin, chủ nghĩa duy vật, triết học phương tây, triết học duy tâm
Chương mở đầu: Nhập môn Những nguyên lý cơ bản của CNMLN
Chủ nghĩa mác- lenin là hệ thống quan điểm và học thuyết được hình thành và phát triển trên cơ sở kế thừa những giá trị của lịch sử tư tưởng nhân loại và tổng kết thực tiễn của thời đại; là TGQ và PPL phổ biến của nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng;là khoa học về sự nghiệp giải phóng GCVS, giải phóng NDLĐ khỏi chế...
36 p thuvienbrvt 06/11/2013 357 2
Từ khóa: tư tưởng chính trị, tài liệu chính trị, tư duy chính trị, chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm, giáo trình môn chính trị
Chương 1: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong việc giải quyết vấn đề cơ bản triết học. Triết học là hệ thống những quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và về vị trí của con người trong thế giới đó.Ph.Ăngghen “Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là triết học hiện đại, là mối quan hệ...
43 p thuvienbrvt 06/11/2013 591 2
Từ khóa: ôn tập chính trị, tư tưởng chính trị, chủ nghĩa duy tâm, duy vật diêu hình, triết học mác, giáo trình chính trị, bài tiểu luận nhóm
KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
Các Mác sinh ngày 5 - 5 - 1818 ở Tơ-ri-e (Trier), tỉnh Ranh, nước Phổ. Bố của C. Mác là luật sư Heinrich Marx, người gốc Do Thái. Mác học đại học ở Trường Đại học Bonn, năm sau (1838) thì chuyển sang học ở Trường Đại học Berlin. Mác tốt nghiệp tiến sĩ triết học tại Trường Đại học Jena (4-1841).
33 p thuvienbrvt 25/11/2012 406 1
Từ khóa: chủ nghĩa mác lenin, phương pháp luận, chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm, chủ nghĩa xã hội, tồn tại xã hội
Đăng nhập