- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Đọc “Góc sân và khoảng trời” của Trần Đăng Khoa dưới góc nhìn phê bình sinh thái
Lâu nay bạn đọc biết đến “Góc sân và khoảng trời” của Trần Đăng Khoa với những bài thơ đậm tính hồn nhiên của trẻ. Tập thơ tái hiện cái nhìn trong trẻo, hồn nhiên của thiếu nhi về thế giới sự vật, hiện tượng và con người. Dưới góc nhìn phê bình sinh thái, chúng ta có thể tiếp cận “Góc sân và khoảng trời” trên đa điểm nội...
10 p thuvienbrvt 26/10/2024 8 0
Từ khóa: Góc sân và khoảng trời, Trần Đăng Khoa, Phê bình sinh thái, Các phương cách cư ngụ, Văn học và môi trường, Văn học sinh thái
Phát huy các giá trị văn hóa trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình
Bài viết làm rõ thực tiễn “phát huy các giá trị văn hóa” trong xây dựng nông thôn mới, từ đó đề xuất các giải pháp phát huy các giá trị văn hóa trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình.
9 p thuvienbrvt 24/08/2024 9 0
Từ khóa: Khoa học môi trường, Giá trị văn hóa, Nông thôn mới, Xây dựng nông thôn mới, Môi trường sinh thái
Bài viết Xu hướng “phản lãng mạn” về nông thôn trong văn xuôi Việt Nam đương đại từ góc nhìn phê bình sinh thái trình bày các nội dung: “Giải huyền thoại” về không gian thôn dã; Sự thật về đời sống của những người nông dân nghèo khổ.
13 p thuvienbrvt 25/07/2024 20 0
Từ khóa: Phản lãng mạn, Phê bình sinh thái, Văn học Việt Nam, Văn xuôi Việt Nam đương đại, Không gian thôn dã
Thần thoại Việt Nam từ góc độ phê bình sinh thái
Bài viết là cái nhìn tổng quan về thần thoại từ góc độ phê bình sinh thái với các phương diện cơ bản: tự nhiên - cội nguồn của nhân loại, tự nhiên - nguồn sinh dưỡng của loài người và tự nhiên - mối hiểm họa và khát vọng chinh phục của người xưa.
9 p thuvienbrvt 22/04/2024 24 0
Từ khóa: Phê bình sinh thái, Thần thoại Việt Nam, Môi trường sinh thái, Văn học dân gian, Văn hóa sinh thái nhân văn
Bài viết Giải pháp quản lý, khai thác du lịch sinh thái ở Vườn quốc gia Xuân Thủy của tỉnh Nam Định theo hướng phát triển bền vững trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, tác giả đề xuất các giải pháp quản lý, khai thác hiệu quả du lịch sinh thái ở Vườn quốc gia Xuân Thủy của tỉnh Nam Định theo hướng phát triển bền vững.
11 p thuvienbrvt 23/10/2022 40 0
Từ khóa: Du lịch sinh thái, Văn hóa bản địa, Vườn quốc gia Xuân Thủy, Bảo tồn đa dạng sinh học, Phát triển du lịch sinh thái
Bài viết Những chỉ báo thiên nhiên trong trang văn Nguyễn Ngọc Tư (qua tập truyện Cánh đồng bất tận và Khói trời lộng lẫy) trình bày các nội dung chính sau: Nguyễn Ngọc Tư – một cây bút độc đáo đậm chất Nam Bộ; Giới thiệu Cánh đồng bất tận và Khói trời lộng lẫy; Lời cảnh báo từ thiên nhiên trong hai tập truyện;
11 p thuvienbrvt 26/06/2022 68 0
Từ khóa: Nguyễn Ngọc Tư, Phê bình sinh thái, Văn học Nam Bộ, Cánh đồng bất tận, Khói trời lộng lẫy, Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
Những hàng giậu xanh và tư tưởng mĩ học sinh thái trong thơ ca trung đại Việt Nam
Bài viết tiếp cận hình ảnh hàng giậu từ một góc nhìn khác: Góc nhìn mĩ học sinh thái. Từ góc nhìn này, bài viết tập trung phân tích ý nghĩa của hình ảnh những hàng giậu xanh trong việc thể hiện mối quan hệ giữa con người và tự nhiên, xây dựng nên một thế giới cộng sinh mang nét đẹp riêng của văn học trung đại Việt Nam.
8 p thuvienbrvt 28/05/2022 82 0
Từ khóa: Mĩ học sinh thái, Thơ ca trung đại Việt Nam, Văn học trung đại Việt Nam, Quốc âm thi tập, Tư tưởng mĩ học, Triết học của phương Đông
Tình hình nghiên cứu tiểu thuyết sinh thái trong văn học đương đại Trung Quốc
Bài viết này trên cơ sở tình hình phát triển của tiểu thuyết sinh thái và hiện trạng nghiên cứu tiểu thuyết sinh thái trong văn học Trung Quốc đương đại khá sôi nổi hiện nay để tổng thuật, đánh giá các xu hướng của tiểu thuyết sinh thái đương đại cũng như tính đa chiều của nó từ các nghiên cứu của học giả Trung Quốc.
11 p thuvienbrvt 21/01/2022 107 0
Từ khóa: Tiểu thuyết sinh thái, Văn học đương đại Trung Quốc, Văn học sinh thái đương đại, Tiểu thuyết sinh thái dân tộc thiểu số, Tiểu thuyết sinh thái động vật
Đạo đức sinh thái trong triết học Phật giáo
Dựa trên các học thuyết triết học căn bản như: Thuyết duyên khởi, Thuyết vạn vật bình đẳng, Thuyết nhân quả báo ứng, v.v.. mà Phật giáo đã xây dựng nên các nguyên tắc và chuẩn mực đạo đức sinh thái căn bản như thực hiện lối sống thân thiện với môi trường, khơi dậy Phật tính, tránh xa sân hận, tạo dựng nghiệp thiện, tránh xa nghiệp ác và...
8 p thuvienbrvt 29/12/2020 175 0
Từ khóa: Đạo đức sinh thái, Triết học Phật giáo, Thuyết duyên khởi, Thuyết vạn vật bình đẳng, Thuyết nhân quả báo ứng, Triết học sinh thái Phật giáo
Mĩ học hiện sinh và sự lên ngôi của nhân vị
Mĩ học hiện sinh quan tâm nhiều đến vấn đề vai trò tham dự của con người vào ý nghĩa vong tồn của từng hữu thể, sự nổi loạn trong nghệ thuật. Tất cả tạo thành chức năng của nghệ thuật là lừa dối và tự lừa dối; kết thúc bằng mục đích nhân đạo cao cả của nghệ thuật. Đây cũng là giá trị nhân bản của nghệ thuật chân chính.
9 p thuvienbrvt 25/11/2020 182 1
Từ khóa: Mĩ học hiện sinh, Chủ nghĩa hiện sinh, Triết thuyết hiện sinh, Suy tư thông diễn học, Văn hóa sinh thái nhân văn
Mối quan hệ giữa con người và môi trường: Tiếp cận thế giới quan sinh thái
Dựa trên tổng quan một số nghiên cứu nhân học về ứng xử (quan niệm, thái độ và hành vi) của một số cộng đồng đối với môi trường tự nhiên, nghiên cứu làm rõ mối quan hệ giữa con người với môi trường dựa trên cách tiếp cận thế giới quan sinh thái (ecocosmology).
9 p thuvienbrvt 24/08/2020 239 2
Từ khóa: Môi trường tự nhiên, Thế giới quan, Thế giới quan sinh thái, Nhân học về ứng xử, Văn hóa với môi trường