- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài viết tìm hiểu phương pháp dịch hoán dụ trong bản tiếng Anh “Diary of a Cricket” do dịch giả Đặng Thế Bình của tác phẩm văn học Việt Nam “Dế mèn phiêu lưu ký” của nhà văn Tô Hoài. Đây là một nghiên cứu hỗn hợp, sử dụng phương pháp định lượng và định tính thông qua các thủ pháp phân tích thống kê, mô tả, so sánh và đối chiếu.
8 p thuvienbrvt 26/10/2024 5 0
Từ khóa: Tác phẩm Dế mèn phiêu lưu ký, Nhà văn Tô Hoài, Sắc thái văn hóa, Phương pháp dịch, Dịch văn học, Chất lượng dịch
Liệu pháp tâm lí dựa trên nền tảng mindfulness dưới góc nhìn tâm lí học
Bài viết đề cập một số vấn đề lí luận dưới góc độ Tâm lí học về liệu pháp tâm lí dựa trên nền tảng mindfulness. Trên cơ sở, xây dựng khái niệm liệu pháp, khái niệm mindfulness, nhóm tác giả chỉ ra 04 đặc điểm cơ bản của mindfulness: (1) mindfulness là một trạng thái tâm lí; (2) mindfulness giúp ý thức của cá nhân được nâng cao; (3) mindfulness...
12 p thuvienbrvt 25/07/2024 18 0
Từ khóa: Thực hành tham vấn và trị liệu tâm lí, Liệu pháp tâm lí dựa trên mindfulness, Tâm lí học, Chăm sóc sức khỏe tâm thần, Liệu pháp hành vi biện chứng
Ebook Tương lai văn học: Phần 1
Cuốn sách "Tương lai văn học" của tác giả Badré Frédéric, do Đoàn Cầm Thi (Giới thiệu) - Đa Huyên, Nguyễn Thanh Xuân (Dịch) sẽ giúp công chúng Việt Nam hiểu sâu sắc hơn tác phẩm của các nhà văn Pháp đương đại đã được dịch ở Việt Nam như Céline, Simon, Gracq, Barthes, Duras, Robbe-Grillet, Houellebecq... Cuốn sách đem lại cho độc giả Việt hứng thú tranh...
144 p thuvienbrvt 24/06/2024 17 0
Từ khóa: Tương lai văn học, Ebook Tương lai của văn học, Badré Frédéric, Nhà văn Pháp đương đại, Văn học Pháp
Ebook Tương lai văn học: Phần 2
Tinh tế và hài hước, trong phần 2 của ebook này, Frédéric Badré mổ xẻ phân tích giới xuất bản Pháp, hệ thống các giải thưởng văn học, một số cuộc tranh luận gần đây, các khuynh hướng văn chương đương đại cũng như sự thành công của các nhà văn như Michel Houellebecq, Frédéric Beigbeder, Régis Jauffret. Mời các bạn cùng tham khảo!
106 p thuvienbrvt 24/06/2024 18 0
Từ khóa: Tương lai văn học, Ebook Tương lai của văn học, Badré Frédéric, Nhà văn Pháp đương đại, Văn học đương đại Pháp, Văn học Pháp
Con người và thơ Lý Bạch qua những lời phẩm bình của cổ nhân
Bài viết Con người và thơ Lý Bạch qua những lời phẩm bình của cổ nhân tập trung khái quát những ý kiến đánh giá tiêu biểu nhất về con người và thơ Lý Bạch từ thời Đường đến cuối thế kỷ XIX, tập trung chủ yếu trên ba phương diện: Phẩm bình về con người và phong cách thơ, phẩm bình đặc trưng thi pháp thể loại và phẩm bình so sánh với các...
16 p thuvienbrvt 24/06/2024 20 0
Từ khóa: Lịch sử văn học Trung Quốc, Thơ Lý Bạch, Phẩm bình về con người, Phong cách thơ, Phẩm bình đặc trưng thi pháp
Kiểu nhân vật hung thủ trong bộ tiểu thuyết bác sĩ pháp y Tần Minh của Tần Minh
Bài viết Kiểu nhân vật hung thủ trong bộ tiểu thuyết bác sĩ pháp y Tần Minh của Tần Minh khai thác kiểu nhân vật hung thủ trong tiểu thuyết trinh thám pháp y của Tần Minh với mục tiêu nghiên cứu trường hợp để bước đầu tìm ra những nỗ lực cách tân của văn học trinh thám Trung Quốc đương đại. Văn học trinh thám phương Tây thường khắc họa rõ...
11 p thuvienbrvt 24/06/2024 18 0
Từ khóa: Bác sĩ pháp y Tần Minh, Kiểu nhân vật hung thủ, Văn học trinh thám, Trinh thám pháp y, Văn học trinh thám Trung Quốc
Ebook Nghiên cứu văn bản Truyện Kiều theo phương pháp Hoàng Xuân Hãn: Phần 1
Ebook "Nghiên cứu văn bản Truyện Kiều theo phương pháp Hoàng Xuân Hãn" phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Trên đường đi tìm nguyên tác Truyện Kiều; Phương pháp nghiên cứu Truyện Kiều của Hoàng Xuân Hãn; Văn bản Truyện Kiều (nhìn từ cuối thế kỷ XX); Tìm nghĩa một câu thơ, thấy thêm một phương ngữ Truyện Kiều;... Mời các bạn cùng tham khảo để...
475 p thuvienbrvt 22/04/2024 62 0
Từ khóa: Văn bản Truyện Kiều, Phương pháp Hoàng Xuân Hãn, Phương ngữ Truyện Kiều, Văn bản Truyện Kiều, Phương pháp văn bản học chân chính
Đặc sắc ngôn ngữ nghệ thuật trong tiểu thuyết võ hiệp của Kim Dung
Bài viết tập trung phân tích những nét đặc sắc về ngôn ngữ nghệ thuật trong tiểu thuyết võ hiệp của Kim Dung, từ đó mong muốn góp thêm một hướng khai thác về thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết Kim Dung ở Việt Nam.
9 p thuvienbrvt 22/04/2024 19 0
Từ khóa: Văn học Trung Quốc, Văn học đương đại, Tiểu thuyết võ hiệp, Ngôn ngữ nghệ thuật, Phương pháp phân tích tác phẩm văn học
Bài viết "Tương quan Trần Tung, Trần Quang Triều, Trần Nhân Tông và xu hướng nhàn tản trong văn học trung đại Việt Nam" trình bày các nội dung: Phương pháp loại hình học văn học; Phương pháp thống kê – phân loại; Phương pháp so sánh văn học; Phương pháp phân tích tác phẩm văn học; Tác giả thiền sư có xu hướng nhàn tản; Xu hướng nhàn tản được nối...
11 p thuvienbrvt 22/04/2024 17 0
Từ khóa: Trần Nhân Tông, Trần Quang Triều, Văn học trung đại, Xu hướng nhàn tản, Phương pháp so sánh văn học, Phương pháp loại hình học văn học
“Ngồi tù Khám Lớn” của Phan Văn Hùm: Thêm một số nhìn nhận về giá trị tác phẩm
Bằng phương thức tiếp cận văn hóa – lịch sử, phương thức tiếp cận liên ngành cùng các phân tích, so sánh, bài viết cho thấy tác phẩm Ngồi tù Khám Lớn không chỉ trực tiếp phô bày sự khắc nghiệt, bất công trong chế độ lao tù của thực dân Pháp tại Việt Nam mà còn cho thấy sự khủng hoảng trong đời sống của người dân Việt Nam nửa đầu thế...
10 p thuvienbrvt 22/04/2024 18 0
Từ khóa: Ngồi tù Khám Lớn, Phan Văn Hùm, Văn học Nam Bộ nửa đầu thế kỉ XX, Chế độ lao tù của thực dân Pháp, Xã hội Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX, Giá trị tác phẩm Ngồi tù Khám Lớn
Ebook Tuyển tập Văn học Phật giáo Việt Nam (Tập 2): Phần 1
Tuyển tập Văn học Phật giáo Việt Nam (Tập 2): Phần 1 Khương Tăng Hội và một số tác dịch phẩm trình bày về giới thiệu kinh Cựu tạp thí dụ; giới thiệu Pháp kính kinh tự; giới thiệu An ban thủ ý kinh chú giải. Mời các bạn cùng tham khảo!
436 p thuvienbrvt 26/02/2024 58 0
Từ khóa: Văn học Phật giáo Việt Nam, Văn học Phật giáo, Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam, Cựu tạp thí dụ kinh, Pháp kính kinh tự, Văn học Việt Nam
Ebook Tuyển tập Văn học Phật giáo Việt Nam (Tập 2): Phần 2
Tuyển tập Văn học Phật giáo Việt Nam (Tập 2): Phần 2 Sáu lá thư-Lý Miều, đạo cao và pháp minh trình bày về nguồn gốc Việt Nam về mặt điển cố lịch sử; nguồn gốc Việt Nam về mặt điển cố thư tịch; về tác giả và soạn niên của Sáu lá thư; Huệ Lâm và lý do ra đời của Sáu lá thư;... Mời các bạn cùng tham khảo!
407 p thuvienbrvt 26/02/2024 58 0
Từ khóa: Văn học Phật giáo Việt Nam, Văn học Phật giáo, Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam, Pháp kính kinh hậu tự, Sáu lá thư
Đăng nhập