- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Ebook Văn hóa ẩm thực qua câu đố người Việt: Phần 2
Cuốn sách Văn hóa ẩm thực qua câu đố người Việt do Nguyễn Thị Bảy và Phạm Lan Oanh biên soạn, tiếp cận nghiên cứu câu đố dân gian của người Việt được sưu tầm, sưu tập tới năm 1945 thể hiện trong Tổng tập văn học dân gian người Việt (tập 3) về Câu đố. Mời các bạn cùng tham khảo tiếp phần 2 cuốn sách sau đây.
40 p thuvienbrvt 21/01/2022 126 2
Từ khóa: Văn hóa ẩm thực, Văn hóa ẩm thực qua câu đố người Việt, Nghệ thuật câu đố về ẩm thực, Văn hóa ẩm thực Hà Nội, Nghệ thuật ngôn từ
Ảnh hưởng của văn hóa các vùng miền trong tuồng Đào Tấn
Đào Tấn là một nghệ sĩ đa tài, ông là một nhà thơ, nhà từ khúc và trên hết là một nhà viết kịch bản tuồng tài hoa, sắc sảo. Với hơn 30 năm "tha hương" làm quan cho triều Nguyễn, ông đã để lại cho nghệ thuật tuồng một di sản vô giá với hơn 40 kịch bản do ông biên soạn và nhuận sắc.
9 p thuvienbrvt 21/01/2022 83 1
Từ khóa: Tuồng Đào Tấn, Từ Đào Tấn, Nghệ thuật tuồng, Văn hóa Bình Định, Văn hóa Huế
Những giá trị văn hóa trong âm nhạc truyền thống Nhật Bản
Đối với Nhật Bản, âm nhạc truyền thống luôn có vị trí và vai trò quan trọng trong đời sống của mỗi con người. Nó gắn liền với vòng đời mỗi người từ thuở lọt lòng cho đến khi trở về bên kia thế giới. Bài viết dưới đây đề cập đến những giá trị văn hóa của âm nhạc truyền thống Nhật Bản, trong đó phân tích giá trị nội dung và...
12 p thuvienbrvt 27/12/2021 100 1
Từ khóa: Giá trị văn hóa, Âm nhạc truyền thống Nhật Bản, Giá trị văn hóa của âm nhạc, Nghệ thuật âm nhạc Nhật Bản, Lịch sử âm nhạc Phương Đông
Nghệ thuật kiến trúc, chạm khắc gỗ tiêu biểu ở một số đền thờ của Thanh Hóa
Theo “Thanh Hóa chư thần lục” toàn tỉnh Thanh Hóa có 3.561 phủ, nghè, đền, miếu thờ các vị thần (trong đó nam thần là 3.078 vị và nữ thần là 432 vị), mỗi cơ sở thờ tự thông thường thì thờ một vị thần, tuy nhiên cũng có nơi thờ nhiều thần. Qua đó cho thấy số công trình kiến trúc lập trên cơ sở thờ tự cũng tương ứng với số thần.
9 p thuvienbrvt 28/07/2021 127 1
Từ khóa: Thanh Hóa chư thần lục, Nghệ thuật kiến trúc, Chạm khắc gỗ, Tín ngưỡng cư dân xứ Thanh, Đền Trần Khát Chân, Vị thế địa văn hóa xứ Thanh
Kính ghép màu và nghệ thuật tranh kính
Kính ghép màu là thuật ngữ dùng để nói đến vật liệu thủy tinh màu và các sản phẩm được tạo ra từ cách ghép các thủy tinh màu lại với nhau. Kính ghép màu được dùng sớm nhất trong hình thức trang trí cửa sổ của các nhà thờ, các công trình tôn giáo quan trọng. Ban đầu, kính ghép màu là những tấm thủy tinh phẳng, dùng làm cửa sổ.
9 p thuvienbrvt 28/06/2021 145 1
Từ khóa: Kính ghép màu, Nghệ thuật tranh kính, Công trình tôn giáo, Kính màu trong nhà thờ Hồi giáo, Văn hóa văn nghệ
Điện ảnh dù còn nhiều hạn chế trong quá trình làm phim như chọn cảnh quay, lựa chọn phim trường, chọn diễn viên... song các đạo diễn Pháp đã đứng trên nhiều góc độ của người làm nghệ thuật để phản ánh, tái hiện và khắc họa hiện thực cơ cấu tổ chức xã hội, đặc trưng sắc thái văn hóa Việt Nam; ý thức cộng đồng, phong tục tập quán,...
8 p thuvienbrvt 28/06/2021 156 1
Từ khóa: Văn hóa truyền thống, Công nghiệp sản xuất phim, Người làm nghệ thuật, Sắc thái văn hóa, Hộ chiếu văn hóa Việt Nam
Nghệ thuật sử dụng ngữ liệu văn hoá trong truyện Kiều
Bài viết nghiên cứu một số đặc điểm về phương thức nghệ thuật sử dụng hệ thống ngữ liệu bác học và bình dân trong ngôn ngữ “Truyện Kiều”. Thông qua việc phân tích các đặc trưng của ngôn ngữ văn hoá, bài viết nghiên cứu sự phối kết hợp nhuần nhuyễn, thần tình và đích đáng các hệ thống ngữ liệu đã tạo nên chiều sâu văn hoá và...
18 p thuvienbrvt 25/05/2021 124 1
Từ khóa: Ngữ liệu văn hoá, Ngữ liệu văn hoá trong truyện Kiều, Nghệ thuật sử dụng ngữ liệu, Ngôn ngữ văn hoá, Ngôn ngữ Truyện Kiều
Giá trị hiện thực trong những người đàn bà tắm (Thiết Ngưng) qua không gian và thời gian nghệ thuật
Tiểu thuyết Những người đàn bà tắm đã miêu tả thành công bức tranh hiện thực xã hội Trung Quốc từ những năm đầu của phong trào Cách mạng Văn hoá cho đến những năm cuối của thế kỷ XX. Nhà văn Thiết Ngưng đã sử dụng một cách sáng tạo những phạm trù nghệ thuật trong tác phẩm, đặc biệt là không gian và thời gian nghệ thuật.
12 p thuvienbrvt 29/03/2021 194 2
Từ khóa: Tiểu thuyết những người đàn bà tắm, Cách mạng Văn hóa, Nhà văn Thiết Ngưng, Thuật ngữ văn học, Phạm trù nghệ thuật
Nghệ thuật gieo vần trong ca dao - dân ca xứ Nghệ
Bài viết có thể coi là một đóng góp nhỏ cho sự thiếu hụt đó. Qua việc tìm hiểu cách gieo vần và giá trị biểu đạt của nghệ thuật gieo vần trong ca dao - dân ca xứ Nghệ, có thể thấy các thi sĩ bình dân nơi đây không chỉ thể hiện sự linh hoạt, mềm dẻo, mà còn tỏ ra khá táo bạo, thậm chí còn hơi bất chấp trong việc sáng tạo yếu tố thi luật này.
9 p thuvienbrvt 25/02/2021 117 1
Từ khóa: Nghiên cứu văn hóa, Nghệ thuật gieo vần, Phương diện thi pháp, Dân ca xứ Nghệ, Cách gieo vần trong thể thơ 5 chữ
Giá trị thẩm mỹ của cái hài trong nghệ thuật chèo cổ Việt Nam
Chèo là một loại hình nghệ thuật dân gian chứa đựng những ý nghĩa sâu sắc, phản ánh đời sống tinh thần của người Việt Nam xưa. Thông qua tiếng cười “hài”, nghệ thuật Chèo cổ đem lại những giá trị thẩm mỹ, làm nên nét đặc trưng vốn có không thể trộn lẫn với bất cứ loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian nào.
9 p thuvienbrvt 25/11/2020 143 1
Từ khóa: Giá trị thẩm mỹ, Nghệ thuật Chèo cổ, Nghệ thuật diễn xướng dân gian, Văn hóa dân gian, Hình thức văn hóa dân gian
Vài nét đổi mới ngôn ngữ trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (qua một số trường hợp tiêu biểu)
Bài viết chú ý đến hai xu hướng đổi mới ngôn ngữ nổi bật trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại, đó là sự đa dạng hóa ngôn ngữ bằng việc kết hợp ngôn từ Việt với ngôn từ ngoại lai, cập nhật ngôn ngữ đời thường và kết hợp nhiều kênh ngôn ngữ khác trong sự song hành cùng xu hướng thơ hóa ngôn ngữ văn xuôi. Đây là những cách tân góp...
12 p thuvienbrvt 28/09/2020 237 2
Từ khóa: Đổi mới ngôn ngữ trong tiểu thuyết Việt Nam, Tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Thơ hóa ngôn ngữ văn xuôi, Đa dạng hóa ngôn ngữ văn chương, Đổi mới của văn xuôi nghệ thuật Việt Nam
Cách cầm đàn guitar: Không nên ngồi quá cao cũng như thấp quá, không để cao trên ngực hoặc để hờ trên đầu gối. người ta thường tựa đàn trên đùi trái, hơi đưa cần đành lên trên. Đặt chân trái lên một cái ghế nhỏ có chiều cao khoảng 14 -18cm. Có những nhóm ba và sáu nốt, biểu thị bằng 3 và 6,người ta gọi là liên ba và liên sáu.
97 p thuvienbrvt 25/11/2012 354 1
Từ khóa: văn hoá, nghệ thuật, âm nhạc, guitar, cách cầm đàn, giáo trình, kỹ năng học nhạc, phương pháp học âm nhạc
Đăng nhập