- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Con người tha hương trong truyện ngắn Bình Thuận sau năm 1986
Bài viết này khảo sát và giới thiệu con người tha hương trong một số truyện ngắn Bình Thuận sau năm 1986, để thấy sự đóng góp của một số tác giả tiêu biểu về cách nhìn, cách cảm nhận đối với những con người vì hoàn cảnh nhất định phải sống xa quê hương, đất nước.
11 p thuvienbrvt 25/07/2024 16 0
Từ khóa: Truyện ngắn Bình Thuận, Nhân vật tha hương, Sử thi thời cổ đại, Tác phẩm văn học, Văn học di sản
Ebook Trên đường tìm hiểu văn học dân gian các dân tộc thiểu số Việt Nam: Phần 1
Ebook "Trên đường tìm hiểu văn học dân gian các dân tộc thiểu số Việt Nam" phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Văn hóa, văn học dân gian các dân tộc thiểu số trong mối quan hệ với văn hóa, văn học dân gian người Việt; Một số thể loại văn học dân gian các dân tộc thiểu số. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
646 p thuvienbrvt 24/06/2024 17 0
Từ khóa: Văn học dân gian, Nguyễn Xuân Kính, Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, Giao lưu văn hóa, Thuật ngữ sử thi, Sử thi Sum Blum, Truyện ngụ ngôn các dân tộc thiểu số
Ebook Văn học Nhật Bản - Vẻ đẹp mong manh và bất tử: Phần 1
Ebook "Văn học Nhật Bản - Vẻ đẹp mong manh và bất tử" phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Văn học cổ điển; Tưởng tượng và tư duy thị giác trong văn học cổ điển Nhật Bản - trường hợp Truyện Genji và tanka cổ điển; Lý luận thơ ca và waka cổ điển Nhật Bản; Thể loại monogatari trong thế giới văn chương tự sự;... Mời các bạn cùng tham khảo...
118 p thuvienbrvt 27/08/2023 123 1
Từ khóa: Văn học Nhật Bản, Lịch sử văn học Nhật Bản, Phê bình văn học, Văn học cổ điển, Tư duy thị giác trong văn học, Văn học cổ điển Nhật Bản, Lý giải hiện tượng truyện Genji
Ebook Văn học sử Việt Nam - Văn học hiện đại (Tập II): Phần 1
Ebook "Văn học sử Việt Nam - Văn học hiện đại (Tập II)" phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Thi ca tuyên truyền; Thi ca tranh đấu; Thi ca trào phúng;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
261 p thuvienbrvt 27/08/2023 95 0
Từ khóa: Văn học sử Việt Nam, Văn học hiện đại, Thi ca tuyên truyền, Thi ca tranh đấu, Thi ca trào phúng
Bài viết Người kể chuyện và điểm nhìn trần thuật trong tiểu thuyết có tính chất tự truyện ở đô thị miền Nam giai đoạn 1955-1975 đi vào khảo sát người kể chuyện và điểm nhìn trần thuật trong tiểu thuyết có tính chất tự truyện ở đô thị miền Nam từ 1955 đến 1975 với mong muốn góp phần làm rõ hơn tính đa dạng trong ngôi kể và điểm nhìn...
10 p thuvienbrvt 27/08/2023 49 0
Từ khóa: Tính chất tự truyện, Nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam, Người kể chuyện trong tiểu thuyết, Tiểu thuyết đô thị miền Nam, Lý thuyết tự sự học
Người kể chuyện trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975
Bài viết "Người kể chuyện trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975" tìm hiểu diện mạo người kể chuyện với tư cách người kể chuyện khách quan và người kể chuyện chủ quan trong truyện ngắn sau 1975 của Nguyễn Minh Châu, dựa trên phương pháp tiếp cận lý thuyết tự sự học kết hợp với thi pháp học. Mời các bạn cùng tham khảo!
8 p thuvienbrvt 27/08/2023 51 0
Từ khóa: Kỷ yếu hội thảo khoa học, Người kể chuyện, Nguyễn Minh Châu, Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975, Lý thuyết tự sự học, Thi pháp học
Cảm hứng thế sự trong truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới
bài viết "Cảm hứng thế sự trong truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới" bà về việc Ma Văn Kháng đã lên án cảnh tỉnh con người về sự suy thoái nghiêm trọng của những giá trị đạo đức truyền thống và thẳng thắn phê phán sự tha hóa, những vấn đề nhức nhối bất cập trong bức tranh xã hội thời hiện đại đang bị cơn lốc của nền kinh...
9 p thuvienbrvt 27/08/2023 43 0
Từ khóa: Kỷ yếu hội thảo khoa học, Cảm hứng thế sự, Truyện ngắn Ma Văn Kháng, Truyện ngắn thời kỳ đổi mới, Sáng tạo nghệ thuật, Tư duy sử thi, Tư duy tiểu thuyết
Ebook Nghệ thuật là gì? (Làm thế nào để hiểu tranh và ảnh?): Phần 1
Cuốn sách Nghệ thuật là gì? (Làm thế nào để hiểu tranh và ảnh?) đưa ra những kiến thức cơ bản giúp người thưởng thức tranh, ảnh hiểu được giá trị nghệ thuật trong tác phẩm, đó là những yếu tố mà người nghệ sĩ luôn dùng để biểu đạt lên hình ảnh như: Hình dáng, màu sắc, đường nét, không gian, đậm nhạt, bố cục... Sách gồm có 9...
90 p thuvienbrvt 26/02/2022 128 1
Từ khóa: Nghệ thuật tranh ảnh, Hiểu tranh ảnh qua màu sắc, Hiểu tranh ảnh qua bố cục, Hiểu tranh ảnh qua đường nét, Nhân vật trong tranh, Sự truyền đạt thị giác
Ebook Gương tiết liệt - Anh hùng Nguyễn Thị Nhạ: Phần 1
Cuốn sách "Gương tiết liệt - Anh hùng Nguyễn Thị Nhạ" là cuốn truyện thơ viết về cuộc đời và sự hi sinh của anh hùng liệt sĩ Nguyễn Thị Nhạ - Người đã hiến dâng cả cuộc đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc thống nhất đất nước khi mới 22 tuổi. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
26 p thuvienbrvt 28/01/2016 292 2
Từ khóa: Gương tiết liệt, Anh hùng Nguyễn Thị Nhạ, Truyện thơ lịch sử, Cái nôi của người anh hùng, Truyện thơ Việt Nam, Nữ Đảng Viên, Tuổi trẻ anh hùng
Ebook Gương tiết liệt - Anh hùng Nguyễn Thị Nhạ: Phần 2
Nối tiếp nội dung phần 1 cuốn sách "Gương tiết liệt - Anh hùng Nguyễn Thị Nhạ", phần 2 giới thiệu tới người đọc các nội dung: Gương tiết liệt, trích hồi ký Trường Sơn. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
66 p thuvienbrvt 28/01/2016 359 2
Từ khóa: Truyện thơ Việt Nam, Gương tiết liệt, Anh hùng Nguyễn Thị Nhạ, Truyện thơ lịch sử, Hồi ký Trường Sơn, Văn học Việt Nam
Truyền thuyết Bà Rịa và địa danh Bà Rịa - Nguyễn Đình Thống
Truyền thuyết Bà Rịa và địa danh Bà Rịa của Nguyễn Đình Thống giới thiệu về các truyền thuyết kể lại của dân gian về nhân vật bà Rịa, đại danh Bà Rịa - Vũng Tàu và một số vấn đề liên quan khác. Mời bạn độc tham khảo.
13 p thuvienbrvt 30/06/2015 581 5
Từ khóa: Bà Rịa - Vũng Tàu, Truyền thuyết Bà Rịa, Địa danh Bà Rịa, Nguồn gốc Bà Rịa - Vũng Tàu, Lịch sử Bà Rịa - Vũng tàu, Thị xã Bà Rịa
Giáo trình Văn học dân gian các dân tộc thiểu số Việt Nam: Phần 2 - TS. Nguyễn Thị Việt Hương
Giáo trình Văn học dân gian các dân tộc thiểu số Việt Nam: Phần 2 - TS. Nguyễn Thị Việt Hương có kết cấu nội dung gồm 3 chương, trong đó chương 4 giới thiệu khái quát về sử thi, chương 5 trình bày về truyện thơ, chương 6 giới thiệu tổng quát về dân ca. Mời các bạn cùng tham khảo giáo trình.
132 p thuvienbrvt 20/05/2014 464 4
Từ khóa: Giáo trình Văn học dân gian, Giáo trình Văn học dân gian phần 2, Truyện sử thi, Thể loại truyện thơ, Tác phẩm văn học, Nghiên cứu văn học
Đăng nhập