- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Ebook Trò chuyện Triết học (Tập 6): Phần 1
Trò chuyện Triết học (Tập 6): Phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Một triết lý giáo dục nhân bản: Dạy và học làm người; Bàn về tự do; Tương lai của khai minh; Tính liên-văn hóa: Một thái độ giáo dục;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
114 p thuvienbrvt 24/03/2022 129 1
Từ khóa: Trò chuyện Triết học, Triết lý giáo dục nhân bản, Dạy và học làm người, Bàn về tự do, Tính liên-văn hóa
Triết lí giáo dục ở Việt Nam qua câu tục ngữ “Tiên học lễ, hậu học văn”
Nội dung của bài viết tập trung bàn luận ba vấn đề chính: Hai phạm trù “lễ” và “văn” không tồn tại độc lập, tách bạch mà là tích hợp trong một thể thống nhất biện chứng; Xét về mặt triết học, mối quan hệ giữa “lễ” và “văn” như là mối quan hệ của cặp phạm trù “hình thức” và “nội dung”; “Tiên học lễ, hậu học văn”...
8 p thuvienbrvt 21/01/2022 128 0
Từ khóa: Triết lí giáo dục, Giáo dục công dân, Đạo đức học, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Hành vi ứng xử văn hóa
Triết học giáo dục của Karl Jaspers
Mục đích của đề tài là phân tích những nội dung cơ bản trong triết học giáo dục của Karl Jaspers, một trong những triết gia tiêu biểu của chủ nghĩa hiện sinh thế kỷ XX. Theo Karl Jaspers, mục đích của giáo dục là đào tạo con người tự do, có năng lực tự quyết; muốn vậy các chương trình giáo dục cần hướng đến việc truyền dạy sự hiểu biết...
12 p thuvienbrvt 27/12/2021 113 0
Từ khóa: Triết học giáo dục của Karl Jaspers, Chủ nghĩa hiện sinh thế kỷ XX, Phát triển kinh tế tri thức, Đổi mới chương trình giáo dục, Cải cách giáo dục Việt Nam
Bài viết đã trình bày một số quan điểm trước Mác về phạm trù lẽ sống, phân tích tính biện chứng giữa nghĩa vụ và hạnh phúc của phạm trù lẽ sống theo quan điểm của triết học Mác – Lênin. Trên cơ sở đó đã làm rõ vai trò của phạm trù lẽ sống đối với sinh viên Trường Đại học Đồng Tháp. Mời các bạn cùng tham khảo!
10 p thuvienbrvt 27/12/2021 90 0
Từ khóa: Triết học Mác – Lênin, Phạm trù lẽ sống, Lý tưởng sống của sinh viên, Giáo dục định hướng lẽ sống, Đạo đức cho sinh viên
Quan niệm về tự do của con người trong triết lý giáo dục của chủ nghĩa hiện sinh
Là triết học phi duy lý, chủ nghĩa hiện sinh nhấn mạnh tính độc đáo của nhân vị và tự do của cá nhân đối lập với đoàn nhóm, với sự đồng dạng phổ biến và xã hội đại chúng đề cao duy lý. Triết thuyết này dựa trên quan điểm cho rằng tất cả mọi người phải chịu trách nhiệm hoàn toàn về ý nghĩa và khái niệm cuộc sống của mình, phải...
11 p thuvienbrvt 27/01/2021 157 0
Từ khóa: Tạp chí Khoa học, Chủ nghĩa hiện sinh, Triết lý giáo dục, Xã hội đại chúng, Hệ thống tư duy trật tự
Đạo đức sinh thái trong triết học Phật giáo
Dựa trên các học thuyết triết học căn bản như: Thuyết duyên khởi, Thuyết vạn vật bình đẳng, Thuyết nhân quả báo ứng, v.v.. mà Phật giáo đã xây dựng nên các nguyên tắc và chuẩn mực đạo đức sinh thái căn bản như thực hiện lối sống thân thiện với môi trường, khơi dậy Phật tính, tránh xa sân hận, tạo dựng nghiệp thiện, tránh xa nghiệp ác và...
8 p thuvienbrvt 29/12/2020 173 0
Từ khóa: Đạo đức sinh thái, Triết học Phật giáo, Thuyết duyên khởi, Thuyết vạn vật bình đẳng, Thuyết nhân quả báo ứng, Triết học sinh thái Phật giáo
Ngô Thì Nhậm - Người trí thức Nho học chân chính, nhà tư tưởng lỗi lạc
Cuộc đời và sự nghiệp của Ngô Thì Nhậm xứng đáng được các thế hệ người Việt Nam mãi mãi ghi công, tự hào và quan tâm nghiên cứu, học tập. Bài viết phác thảo chân dung và thành tựu tư tưởng triết học, giáo dục học của người trí thức Nho học chân chính Ngô Thì Nhậm.
12 p thuvienbrvt 29/12/2020 146 0
Từ khóa: Social science, Ngô Thì Nhậm, Người trí thức Nho học, Nhà tư tưởng lỗi lạc, Tư tưởng triết học, Giáo dục học
Bài viết góp phần nhận thức rõ hơn những nội dung cơ bản trong triết học thẩm mỹ của Kant và chỉ ra vai trò to lớn của giáo dục thẩm mỹ trong đời sống xã hội, đặc biệt là giai đoạn hiện nay ở nước ta.
11 p thuvienbrvt 25/11/2020 177 0
Từ khóa: Immanuel Kant, Triết học thẩm mỹ, Giáo dục thẩm mỹ, Xây dựng nhân cách, Hệ thống triết học
Những vấn đề cơ bản của quá trình giáo dục - theo quan điểm triết học giáo dục của John Dewey
Triết học giáo dục là hạt nhân của tư tưởng triết học thực dụng John Dewey mà trong đó là sự đồ sộ về nội dung hay thậm chí những vấn đề liên quan đến giáo dục từ cơ bản đến phổ quát.
13 p thuvienbrvt 26/10/2020 165 0
Từ khóa: Quá trình giáo dục, Triết học giáo dục, Tư tưởng triết học thực dụng, Nghệ thuật giáo dục, Đào tạo tư duy
Ebook Schopenhauer nhà giáo dục: Phần 2 – Friedrich Nietzsche, Mạnh Tường, Tố Linh (dịch)
Nối tiếp nội dung của phần 1 cuốn sách “Schopenhauer nhà giáo dục”, phần 2 trình bày các nội dung: Đôi khi thừa nhận một vật còn khó hơn nắm lấy lý lẽ của vật ấy, định hướng giáo dục trong tương lai, những điều kiện làm xuất sinh thiên tài triết học. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
78 p thuvienbrvt 25/02/2017 297 2
Từ khóa: Schopenhauer nhà giáo dục, Lý lẽ giáo dục, Suất sinh thiên tài giáo dục, Định hướng giáo dục, Triết học giáo dục, Phát triển giáo dục
Ebook Schopenhauer nhà giáo dục: Phần 1 – Friedrich Nietzsche, Mạnh Tường, Tố Linh (dịch)
Phần 1 cuốn sách “Schopenhauer nhà giáo dục” giới thiệu tới người đọc các kiến thức về vấn đề giáo dục, vấn đề ghi lại những biến cố, cách đánh giá một nhà triết học theo các gương mẫu mà học đưa ra. Đây là một tài liệu hữu ích dành cho những ai đang theo học các khối ngành Triết học dùng làm tài liệu học và nghiên cứu. Mời...
85 p thuvienbrvt 25/02/2017 395 1
Từ khóa: Schopenhauer nhà giáo dục, Đánh giá giáo dục, Triết học giáo dục, Ghi chép biến cố, Nghiên cứu Triết học, Nghiên cứu giáo dục
Câu 1. Phân tích mâu thuẫn giữa hệ thống triết học và phương pháp trong triết học của Hêghen. HÊGHEN là một trong ba triết gia tiêu biểu nhất của triết học cổ điển Đức một giai đoạn lịch sử tương đối ngắn từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX nhưng đã tạo ra những thành quả kỳ diệu trong lịch sử triết học; sự mâu thuẫn trong...
15 p thuvienbrvt 13/12/2013 402 2
Từ khóa: giáo dục đào tạo, cao đẳng-đại học, câu hỏi ôn tập, triết học, Hêghen
Đăng nhập