- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài viết Sự vận dụng, phát triển quan điểm của V.I. Lê-nin về cơ chế kiểm soát quyền lực chính trị trong văn kiện Đại hội XIII của Đảng tập trung làm rõ những quan điểm về kiểm soát quyền lực chính trị của V.I. Lê-nin và sự vận dụng quan điểm đó trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng.
10 p thuvienbrvt 24/04/2023 29 0
Từ khóa: Kiểm soát quyền lực, Đại hội XIII, Trường phái mác-xít, Quyền lực chính trị, V.I. Lê-nin toàn tập
Phân quyền giữa chính quyền trung ương và chính quyền địa phương ở Nhật Bản
Bài viết Phân quyền giữa chính quyền trung ương và chính quyền địa phương ở Nhật Bản trình bày khái quát quá trình cải cách hệ thống chính quyền địa phương ở Nhật Bản và thực tiễn phân quyền giữa chính quyền trung ương và chính quyền địa phương nước này trong hai lĩnh vực chủ yếu là quản lý hành chính và quản lý ngân sách; trên cơ sở đó,...
8 p thuvienbrvt 23/03/2023 48 0
Từ khóa: Chính quyền trung ương, Chính quyền địa phương, Quản lý hành chính, Quản lý ngân sách, Nền tự trị địa phương Nhật Bản
Bài viết Đại hội XIII của Đảng: Về mục tiêu phát triển, hạnh phúc của nhân dân và những bài học kinh nghiệm đúc rút từ sự nghiệp đổi mới trình bày mục tiêu phát triển đất nước và hạnh phúc của nhân dân; Những bài học kinh nghiệm được đúc rút từ sự nghiệp đổi mới.
8 p thuvienbrvt 27/01/2023 57 0
Từ khóa: Đảng Cộng sản Việt Nam, Quá trình đổi mới đất nước, Chủ thể kinh tế - xã hội, Lý luận chính trị, Bảo vệ độc lập chủ quyền
Bài viết Từ khế ước xã hội đến sự hình thành quyền lực nhà nước theo quan điểm của Thomas Hobbes, John Locke và Jean Jacques Rousseau tập trung phân tích quan điểm của các nhà triết học chính trị: Thomas Hobbes, John Locke và Jean Jacques Rousseau từ khế ước xã hội đến sự hình thành quyền lực nhà nước; từ đó, chỉ ra những nét tương đồng, tính kế...
9 p thuvienbrvt 28/11/2022 41 0
Từ khóa: Khế ước xã hội, Quyền lực nhà nước, Triết học chính trị, Tư tưởng Thomas Hobbes, Tư tưởng chủ quyền nhân dân
Vai trò của báo chí trong giám sát quyền lực chính trị
Trong hệ thống chính trị, báo chí giữ vai trò đặc biệt quan trọng. Thực chất, hoạt động của báo chí là hoạt động thông tin, là phương tiện cung cấp thông tin cho các giai tầng trong xã hội, là cầu nối giữa môi trường chính trị và hệ thống chính trị. Qua thông tin trên báo chí, nhân dân có cơ sở để nắm bắt các chủ trương, đường lối của...
10 p thuvienbrvt 25/07/2022 70 0
Từ khóa: Bài viết nghiên cứu khoa học, Vai trò báo chí, Giám sát quyền lực chính trị, Hoạt động của báo chí, Hoạt động thông tin, Luật báo chí
Một số vấn đề cơ bản thời đương đại
Bài viết nhận diện các đặc điểm tư tưởng của thời đương đại và đề cập đến một số vấn đề nổi bật mà nhân loại đang phải đối mặt từ nửa sau thế kỷ XX đến đầu thế kỷ XXI như toàn cầu hóa kinh tế, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, khủng hoảng môi trường ở cấp độ toàn cầu và sự phân tán quyền lực như một thách...
10 p thuvienbrvt 28/04/2020 210 3
Từ khóa: Toàn cầu hóa, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Khủng hoảng môi trường, Phân tán quyền lực chính trị, Chính trị đương đại
Đấu tranh chính trị đầu thế kỷ XX và tư tưởng “tự do” dân quyền của Trần Hữu Độ
Trần Hữu Độ là tác giả có nhiều tác phẩm chính trị được xuất bản tại Sài Gòn vào khoảng cuối thập niên 20 đầu thập niên 30 thế kỷ XX. Bài viết trình bày sơ lược giới thiệu về ông và quan điểm “tự do” của ông trong cuộc đấu tranh dân quyền đương thời.
10 p thuvienbrvt 28/04/2020 223 3
Từ khóa: Trần Hữu Độ, Chính trị dân quyền, Chính trị Việt Nam đầu thế kỷ XX, Cuộc đấu tranh dân quyền, Yêu sách của dân tộc Việt Nam
Bài viết tập trung khái quát những vấn đề lý luận về quyền dân sự, chính trị, bảo đảm quyền dân sự, chính trị; bảo đảm các quyền dân sự, chính trị ở Việt Nam thông qua những phân tích các quy định của Hiến pháp và pháp luật, thực tiễn bảo đảm quyền dân sự, chính trị
8 p thuvienbrvt 26/03/2020 204 3
Từ khóa: Quyền dân sự, Quyền chính trị, Quyền công dân, Quyền tự do lập hội, Tội xâm phạm tính mạng
Chính phủ điện tử và quản trị nhà nước hiện đại
Hiện nay, chính phủ điện tử là một trong những công cụ quan trọng để nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước và chất lượng dịch vụ công. Ứng dụng chính phủ điện tử góp phần đáp ứng các đòi hỏi của quản trị nhà nước hiện đại, như công khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình, tính kịp thời của hoạt động công quyền và sự tham gia của...
10 p thuvienbrvt 25/10/2019 193 3
Từ khóa: Chính phủ điện tử, Chính phủ số, Chính phủ mở, Quản trị nhà nước, Hoạt động công quyền
Khi xã hội loài người phân chia thành hai lực lượng đối kháng nhau: Giai cấp thống trị và giai cấp bị trị, phạm trù quyền lực chính trị được các nhà tư tưởng và các triết gia phương Tây quan tâm sâu sắc trên cả phương diện lí luận lẫn thực tiễn nhằm xây dựng một xã hội với các mối quan hệ cộng đồng tốt đẹp, đảm bảo quyền lợi,...
14 p thuvienbrvt 26/09/2019 231 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học, Quyền lực chính trị, Triết học phương Tây, Bài học xây dựng quyền lực chính trị, Triết gia phương Tây
Tư tưởng Ngô Thì Nhậm về mối quan hệ giữa người cầm quyền và người dân
Trong hệ thống tư tưởng chính trị của ông, vấn đề quan hệ giữa người cầm quyền và người dân được ông quan tâm bởi đây là mối quan hệ cơ bản đảm bảo sự tồn tại và phát triển của xã hội. Bài viết phân tích tư tưởng Ngô Thì Nhậm về vai trò, trách nhiệm giữa người cầm quyền với người dân và trách nhiệm của họ đối với quốc gia,...
8 p thuvienbrvt 23/07/2019 260 4
Từ khóa: Ngô Thì Nhậm, Người cầm quyền, Tư tưởng chính trị, Tư tưởng Ngô Thì Nhậm, Vai trò của người cầm quyền, Trách nhiệm của người cầm quyền đối với quốc gia, Mối quan hệ giữa những người cầm quyền
Các mô hình bảo hiến trên thế giới và khả năng lựa chọn của Việt Nam
Cơ chế bảo hiến hiểu theo nghĩa hiện nay lần đầu tiên xuất hiện ở Mỹ đầu thế kỷ 19, và không phải trên cơ sở hiến pháp mà từ án lệ. Chánh án Toà án Tối cao J. Marshall phán quyết về vụ Marbury v. Madison (Marbury kiện Madison) năm 1803: “Chỉ có toà án mới có quyền và có nghĩa vụ tuyên bố cái gì được gọi là luật”, “một văn bản luật trái...
33 p thuvienbrvt 25/11/2012 362 3
Từ khóa: Tư tưởng chính trị, Lý luận pháp luật, nhà nước pháp quyền, chủ nghĩa xã hội, hiến pháp, Cơ chế bảo hiến