- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Sử dụng trí tuệ nhân tạo trong hoạt động báo chí: Thực tiễn và các vấn đề pháp lý
Bài viết "Sử dụng trí tuệ nhân tạo trong hoạt động báo chí: Thực tiễn và các vấn đề pháp lý" nhằm bổ sung, xây dựng các quy định pháp lý điều chỉnh các vấn đề về sử dụng AI trong hoạt động báo chí là hết sức cần thiết, phù hợp với bức tranh toàn cầu cũng như nhu cầu và thực tế phát triển AI tại Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
11 p thuvienbrvt 23/03/2023 49 0
Từ khóa: Kỷ yếu hội thảo khoa học, Báo chí truyền thông, Trí tuệ nhân tạo, Hoạt động báo chí, Hệ thống pháp luật Việt Nam, Tư cách pháp nhân
Quản lý nhà nước về báo chí tại Việt Nam hiện: Những vấn đề cần quan tâm
Bài viết Quản lý nhà nước về báo chí tại Việt Nam hiện: Những vấn đề cần quan tâm trình bày quan điểm của Đảng, Nhà nước đối với sự phát triển và quản lý báo chí; Thực trạng quản lý nhà nước về báo chí tại Việt Nam hiện nay.
9 p thuvienbrvt 27/12/2022 39 0
Từ khóa: Quản lý nhà nước, Quản lý báo chí, Quản lý nhà nước về báo chí, Pháp luật về báo chí, Phát huy vai trò của báo chí
Tạp chí Nghiên cứu lập pháp: Số 21/2021
Tạp chí Nghiên cứu lập pháp: Số 21/2021 trình bày các nội dung chính sau: Thẩm quyền của tòa án đối với quyết định cá biệt của cơ quan, tổ chức; Hoàn thiện Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ; Hoàn thiện các quy định của Luật Sở hữu trí tuệ về bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm văn học dân gian;...
66 p thuvienbrvt 23/08/2022 109 0
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Luật Sở hữu trí tuệ, Bảo hộ quyền tác giả, Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, Tranh chấp thương mại điện tử, Luật Cạnh tranh
Vai trò của báo chí trong giám sát quyền lực chính trị
Trong hệ thống chính trị, báo chí giữ vai trò đặc biệt quan trọng. Thực chất, hoạt động của báo chí là hoạt động thông tin, là phương tiện cung cấp thông tin cho các giai tầng trong xã hội, là cầu nối giữa môi trường chính trị và hệ thống chính trị. Qua thông tin trên báo chí, nhân dân có cơ sở để nắm bắt các chủ trương, đường lối của...
10 p thuvienbrvt 25/07/2022 70 0
Từ khóa: Bài viết nghiên cứu khoa học, Vai trò báo chí, Giám sát quyền lực chính trị, Hoạt động của báo chí, Hoạt động thông tin, Luật báo chí
Thực trạng pháp luật về bảo tồn các loài động vật nguy cấp, quý, hiếm và một số giải pháp hoàn thiện
Đứng trước thực trạng đó, nhà nước đã thiết lập một hệ thống pháp lý nhằm điều chỉnh hoạt động bảo tồn các loài động vật nguy cấp, quý, hiếm theo hướng thống nhất. Bài viết hướng đến phân tích, làm rõ những những quy định của pháp luật về tài nguyên ĐDSH và đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả bảo tồn các loài...
13 p thuvienbrvt 28/09/2020 238 3
Từ khóa: Tạp chí Pháp luật và thực tiễn, Bài viết về pháp luật, Pháp luật về bảo tồn động vật nguy cấp, Bảo vệ động vật quý hiếm, Nâng cao hiệu quả bảo tồn các loài động vật
Quyền tự do lập hội trong pháp luật quốc tế và gợi mở cho Việt Nam
Sự tham gia của người dân và tổ chức xã hội vào quá trình phát triển của một đất nước là rất quan trọng và để đảm bảo quyền của họ thì việc ghi nhận về quyền tự do lập hội là một nội dung quan trọng. Bài viết trên cơ sở các nghiên cứu về quyền tự do lập hội (hiệp hội) trong pháp luật quốc tế, từ đó nghiên cứu quy định trong pháp...
9 p thuvienbrvt 08/10/2019 260 3
Từ khóa: Tạp chí Pháp luật và thực tiễn, Bài viết về pháp luật, Bảo đảm quyền tự do lập hội, Pháp luật quốc tế, Dự thảo Luật về Hội Việt Nam
Nguyên tắc cân bằng lợi ích giữa chủ sở hữu sáng chế và cộng đồng trong bảo hộ sáng chế
Bài viết phân tích nguyên tắc cân bằng lợi ích trong bảo hộ sáng chế được cụ thể hóa bằng các quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam mà chủ yếu là Luật sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009, so sánh với quy định pháp luật một số quốc gia và điều ước quốc tế.
12 p thuvienbrvt 08/10/2019 252 3
Từ khóa: Tạp chí Pháp luật và thực tiễn, Bài viết về pháp luật, Cân bằng lợi ích, Sở hữu trí tuệ, Bảo hộ độc quyền
Pháp luật bảo vệ quyền lợi của người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài
Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, Việt Nam rất quan tâm đến vấn đề lao động và giải quyết việc làm. Trong phạm vi bài viết, tác giả tìm hiểu thực trạng quy định về bảo vệ quyền lợi của người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật.
8 p thuvienbrvt 08/10/2019 258 3
Từ khóa: Tạp chí Pháp luật và thực tiễn, Bài viết về pháp luật, Pháp luật bảo vệ quyền lợi của người, Pháp luật cho người lao động, Người lao động làm việc ở nước ngoài
Báo chí Việt Nam thời thuộc địa
Những tờ báo đầu tiên Ngay từ những ngày đầu xâm lược Việt Nam, báo chí đã được thực dân Pháp sử dụng như một công cụ phục vụ quá trình xâm lược của Pháp. Lịch sử cũng như nội dung các báo thời kì này phản ánh rõ quá trình xâm lược của thực dân Pháp ....
17 p thuvienbrvt 13/12/2013 427 4
Từ khóa: Lịch sử báo chí Việt nam, Nghiên cứu báo chí Việt Nam, Báo chí Việt Nam, Tờ báo đầu tiên, Báo chí thời thuộc địa, Luật báo chí Việt Nam, Báo chí tiếng Việt đầu thế kí XX
Về một số báo chí Nam kỳ thời đầu văn-học chữ quốc-ngữ
Nguyễn Vy Khanh Trong các nghiên cứu về những bước đầu của văn-học chữ quốc-ngữ, chúng tôi đã khẳng định vai-trò quan-trọng của báo chí trong quá trình hình thành và phát triển của nền văn-học đó, một nền văn học được xem như xuất phát từ báo chí.
23 p thuvienbrvt 13/12/2013 433 3
Từ khóa: Lịch sử báo chí Việt Nam, Báo chí Việt Nam, Truyền thông báo chí, Báo chí Nam kỳ, Luật báo chí, Báo chí quốc ngữ, Gia định báo
Chính sách báo chí của thực dân Pháp ở Đông Dương
Chính sách báo chí của chính quyền thực dân từ những năm 20 của thế kỷ XX Đã có trên 100 văn bản của chính quyền thực dân quy định về xuất bản, in, phát hành và lưu hành báo chí ở Đông Dương, từ đạo luật, sắc lệnh quy định ở nước Pháp, được ban hành và có hiệu lực ở thuộc địa...
14 p thuvienbrvt 13/12/2013 411 4
Từ khóa: Lịch sử báo chí Việt Nam, Báo chí Việt Nam, Truyền thông báo chí, Chính sách báo chí, Luật báo chí, Nhà báo Việt nam, Tờ báo quốc ngữ đầu tiên, Luật về báo chí