- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Mẫu hình đạo đức lý tưởng trong triết học Khai sáng Pháp thế kỷ XVIII
Bao trùm lên toàn bộ nền triết học Khai sáng Pháp thế kỷ XVIII chính là tinh thần tự do và bình đẳng. Tự do và bình đẳng trở thành chủ đề mang tính đạo đức nền tảng. Bài viết tập trung phân tích những chủ đề cơ bản của đạo đức thời kỳ Khai sáng Pháp, từ đó rút ra những giá trị và hạn chế của nó đối với sự phát triển của lịch...
8 p thuvienbrvt 26/10/2024 8 0
Từ khóa: Triết học Khai sáng Pháp, Mẫu hình đạo đức, Lịch sử tư tưởng đạo đức, Lịch sử triết học phương Tây, Nghiên cứu Triết học
Gita - Chí Tôn Ca trong triết lý chính trị của Mahatma Gandhi
Shrimad Bhagwad Gita (thường được gọi là Gita) là một trong những cuốn sách quan trọng nhất của triết học Hindu giáo. Nó là một phần của Bhisma Parva, thuộc sử thi Mahabharata. Gita chủ yếu nói về ba nguyên tắc cơ bản là Janana Yoga (Kiến thức), Bhakti Yoga (Thờ phụng) và Karma Yoga (Bổn phận). Triết lý chính trị của Gandhi dựa trên một số nguyên tắc, như:...
14 p thuvienbrvt 23/11/2023 32 0
Từ khóa: Nghiên cứu tôn giáo, Triết lý của Gita, Triết lý chính trị, Phương pháp triết học, Sử thi Mahabharat, Phong trào nông dân Kheda
Triết lý giáo dục của Hồ Chí Minh
Bài viết Triết lý giáo dục của Hồ Chí Minh phân tích triết lý của Hồ Chí Minh về giáo dục qua các khía cạnh: Mục tiêu của giáo dục, tinh thần học tập, phương pháp dạy học, quan hệ giữa nhà trường với gia đình và xã hội trong giáo dục.
9 p thuvienbrvt 27/01/2023 51 0
Từ khóa: Triết lý giáo dục, Triết lý giáo dục Hồ Chí Minh, Phương pháp dạy học, Giáo dục thực hành, Cách mạng công nghiệp 4.0
Bài viết Tư tưởng triết học của Lão Tử trình bày tư tưởng triết học của Lão Tử về thế giới quan; Tư tưởng triết học của Lão Tử về phương pháp luận; Tư tưởng triết học của Lão Tử về nhận thức luận.
8 p thuvienbrvt 27/12/2022 32 0
Từ khóa: Tư tưởng triết học của Lão Tử, Nhận thức luận, Phương pháp luận, Tư tưởng triết học, Tác phẩm Đạo đức kinh
Phương pháp đối thoại hộp công cụ trong nghiên cứu xuyên ngành
Bài viết giới thiệu một công cụ để làm liên ngành và xuyên ngành mang tên “phương pháp đối thoại hộp công cụ”. Nên dùng công cụ này ngay trong giai đoạn đầu một dự án hợp tác giữa các nhà khoa học từ nhiều bộ môn khác nhau, vì giúp họ sớm nhận thức được những mặc định triết học ngầm ẩn trong bộ môn của mình và bộ môn khác, nhằm...
8 p thuvienbrvt 24/03/2022 73 0
Từ khóa: Đối thoại triết học, Hộp công cụ nghiên cứu xuyên ngành, Phương pháp đối thoại hộp công cụ, Vai trò của ToolboxDialogue, Triết học ngầm ẩn
Quan điểm của J. P. Sartre và Phật giáo về bản chất người
Trên cơ sở trình bày quan điểm của J. P. Sartre - nhà triết học hiện sinh vô thần Pháp - và quan điểm của Phật giáo về bản chất của con người, bài viết đưa ra so sánh những điểm tương đồng và khác biệt giữa hai quan điểm này. Mặc dù J. P. Sartre và Phật giáo có rất nhiều điểm khác nhau, nhưng trong quan điểm về bản chất người lại có khá nhiều...
11 p thuvienbrvt 27/01/2021 154 0
Từ khóa: Bản chất người, Hiện sinh vô thần Pháp, Thuyết nhân bản, Triết học phương Tây hiện đại, Triết học hiện sinh
Sử dụng sơ đồ tư duy nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy triết học Mác – Lênin cho sinh viên
Bài viết này phân tích vai trò của sơ đồ tư duy trong việc giảng dạy triết học Mác – Lênin, từ đó đề xuất cách xây dựng và sử dụng sơ đồ tư duy trong giảng dạy học phần Triết học Mác – Lênin cho sinh viên.
8 p thuvienbrvt 26/10/2020 206 0
Từ khóa: Triết học Mác - Lênin, Sơ đồ tư duy, Phương pháp dạy học, Nâng cao chất lượng dạy học, Môn học Lý luận
Bài viết nghiên cứu cơ sở lí luận của việc đánh giá năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học nói chung, đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của sinh viên trong dạy học phần Triết học, môn Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin nói riêng. Đồng thời đề xuất được những biện pháp nâng cao hiệu quả việc đánh giá năng lực giải...
8 p thuvienbrvt 23/03/2019 311 2
Từ khóa: Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề, Năng lực giải quyết vấn đề của sinh viên, Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, Cơ sở lí luận việc đánh giá năng lực, Phương pháp giảng dạy Triết học