- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Ebook Văn học Nhật Bản - Vẻ đẹp mong manh và bất tử: Phần 1
Ebook "Văn học Nhật Bản - Vẻ đẹp mong manh và bất tử" phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Văn học cổ điển; Tưởng tượng và tư duy thị giác trong văn học cổ điển Nhật Bản - trường hợp Truyện Genji và tanka cổ điển; Lý luận thơ ca và waka cổ điển Nhật Bản; Thể loại monogatari trong thế giới văn chương tự sự;... Mời các bạn cùng tham khảo...
118 p thuvienbrvt 27/08/2023 121 1
Từ khóa: Văn học Nhật Bản, Lịch sử văn học Nhật Bản, Phê bình văn học, Văn học cổ điển, Tư duy thị giác trong văn học, Văn học cổ điển Nhật Bản, Lý giải hiện tượng truyện Genji
Ebook Văn học Nhật Bản - Vẻ đẹp mong manh và bất tử: Phần 2
Nối tiếp phần 1, phần 2 của ebook "Văn học Nhật Bản - Vẻ đẹp mong manh và bất tử" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Văn học hiện đại; Những nghịch lý nhân sinh trong truyện ngắn của Akutagawa Ryunosuke; Văn chương Kawabata Yasunari với cảm thức thẩm mỹ và văn hóa Nhật Bản truyền thống; Vấn đề cái đẹp trong tiểu thuyết kim các tự của...
85 p thuvienbrvt 27/08/2023 109 2
Từ khóa: Văn học Nhật Bản, Lịch sử văn học Nhật Bản, Văn học hiện đại, Truyện ngắn của Akutagawa Ryunosuke, Văn chương Kawabata Yasunari, Tiểu thuyết kim các tự của Mishima Yukio
Ebook Chân tủy của tiểu thuyết: Phần 1
Chân tủy của tiểu thuyết là đóng góp vĩ đại nhất của Tsubouchi cho làn sóng mới là tiểu thuyết hiện thực. Nó dọn đường cho văn học Nhật Bản hiện đại bằng việc đề cao trọng trách tinh thần của tiểu thuyết và trình bày những phương thức mà theo đó trọng trách ấy có thể được thực hiện thành công nhất. Phần lý thuyết phong phú của...
66 p thuvienbrvt 23/03/2023 56 0
Từ khóa: Chân tủy của tiểu thuyết, The essence of the novel, Bàn về tiểu thuyết, Tsubouchi Shōyō, Lịch sử văn học Nhật Bản, Lịch sử tiểu thuyết Nhật Bản
Ebook "Bàn về cái nhạt" trình bày các nội dung chính sau: Thay đổi tín hiệu; Cảnh quan của cái nhạt; Tẻ nhạt - dửng dưng; Nghĩa của cái trung hòa; Cái nhạt trong quan hệ xã hội;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
83 p thuvienbrvt 27/12/2022 52 1
Từ khóa: Bàn về cái nhạt, Mỹ học Trung Hoa, Tư tưởng Trung Hoa, Triết học phương Đông, Giảng dạy triết học
Nối tiếp phần 1, phần 2 của ebook "Bàn về cái nhạt" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Cái nhạt và cái phẳng lặng của tính cách; Di âm và dư vị; Âm nhạc thầm lặng; Cái nhạt của âm thanh; Cái nhạt thay đổi tín hiệu trong văn học; Ý thức hệ của cái nhạt;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
89 p thuvienbrvt 27/12/2022 45 0
Từ khóa: Bàn về cái nhạt, Mỹ học Trung Hoa, Cái phẳng lặng của tính cách, Cái nhạt của âm thanh, Ý thức hệ của cái nhạt
Bushido (武士道) - tinh thần thượng võ trong truyện ngắn Mishima Yukio
Trong sự nghiệp của mình, Mishima Yukio luôn thể hiện như một nhà văn của tinh thần thượng võ và cái đẹp. Nghiên cứu truyện ngắn ông, chúng ta có thể thấy một Mishima đầy lòng trung quân ái quốc với nhiều tiêu chí được đẩy đến cực hạn. “Bushido” hay “tinh thần thượng võ” là điều ông không chỉ kế thừa từ hoàn cảnh gia đình, từ hoàn...
10 p thuvienbrvt 28/05/2022 83 0
Từ khóa: Nhà văn Mishima Yukio, Truyện ngắn Mishima Yukio, Trung quân ái quốc, Tinh thần thượng võ, Lịch sử Văn học Nhật Bản
Ở bài viết này, tác giả sử dụng phương pháp nêu suy nghĩ thành tiếng (think aloud) để khảo sát các lỗi thường gặp trong quá trình đọc hiểu văn bản tiếng Nhật của người học Việt Nam ở trình độ cao cấp.
13 p thuvienbrvt 29/11/2021 116 1
Từ khóa: Ngôn ngữ học, Giảng dạy ngôn ngữ, Đọc hiểu văn bản tiếng Nhật, Phương pháp nêu suy nghĩ thành tiếng, Văn hóa chữ Hán
Trong ba phạm vi, động cơ học tập trên phạm vi ngôn ngữ là mạnh nhất, kế đó là động cơ học tập trên phạm vi môi trường học tập, yếu nhất là động cơ học tập trên phạm vi người học. Động cơ học tập trên phạm vi người học là yếu tố ảnh hưởng đến thành tích học tập của sinh viên. Nếu sinh viên có hứng thú với tiếng Nhật và văn...
8 p thuvienbrvt 25/11/2020 167 1
Từ khóa: Động cơ học tập, Ngoại ngữ thứ hai, Hứng thú với tiếng Nhật của sinh viên, Văn hóa Nhật Bản, Động cơ học tập tiếng Nhật của sinh viên
Ebook Tự học tiếng Nhật cho người mới bắt đầu: Phần 1
Ebook Tự học tiếng Nhật cho người mới bắt đầu: Phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Sơ lược lịch sử tiếng Nhật, giới thiệu về thể loại Kanji, phát triển hình tượng trong thiên nhiên,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
126 p thuvienbrvt 26/10/2020 248 1
Từ khóa: Tự học tiếng Nhật, Tiếng Nhật dành cho người mới bắt đầu, Tiếng Nhật căn bản, Sơ lược lịch sử tiếng Nhật, Thể loại Kanji
Thể loại monogatari trong thế giới văn chương tự sự
Bài viết này giới thiệu đến độc giả Việt Nam thể loại monogatari như một bộ phận của văn học Nhật Bản được nhìn nhận trong tiến trình phát triển chung của văn chương tự sự trên thế giới.
15 p thuvienbrvt 26/09/2019 221 2
Từ khóa: Tạp chí Khoa học, Văn học Nhật Bản, Thể loại tự sự, Thể loại monogatari, Văn chương tự sự, Văn học Nhật Bản
Tâm lí đám đông và phân tích cái tôi: Phần 2 - Sigmund Freud
Phần 2 cuốn "Tâm lí đám đông và phân tích cái tôi" gồm các nội dung sau: Đồng nhất hóa, yêu đương và thôi miên, bản năng bầy đàn, đám đông và bầy đàn nguyên thủy, các thang bậc của cái tôi, phụ chú. Đây là tài liệu tham khảo cho những ai đang theo học Tâm lý học. Mời bạn đọc tham khảo.
20 p thuvienbrvt 23/08/2016 407 1
Từ khóa: Tâm lý đám đông, Phân tích cái tôi, Tài liệu Tâm lý học, Đồng nhất hóa, Bản năng bầy đàn, Tìm hiểu tâm lý đám đông
Tự học giao tiếp tiếng hàn căn bản
Sau hơn mười năm thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức giữa hai nước Việt Nam và Hàn Quốc, sự hợp tác trên nhiều lĩnh vực của hai quốc gia không ngừng phát triển. Cùng với tình hữu nghị ngày càng gắn bó này, tại Việt Nam nhu cầu tìm hiểu về đất nước, con người và nền văn hóa Hàn Quốc ngày càng tăng. Biểu hiện cụ thể...
139 p thuvienbrvt 06/11/2013 481 1
Từ khóa: tiếng hàn giao tiếp, tài liệu học tiếng hàn, tiếng hàn giao tiếp, nhật ngữ trung cấp, ngữ pháp tiếng pháp, tiếng pháp căn bản, tài liệu học tiếng pháp, từ vựng tiếng hoa,
Đăng nhập