- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Quan niệm của thuyết hiện sinh về sự cô đơn và ý nghĩa nhân sinh của nó với xã hội phát triển
Triết học hiện sinh là tổ hợp của những thái độ triết học. Cô đơn là một thái độ trong tổ hợp đó, thể hiện khía cạnh của hiện hữu, của dấn thân. Qua cô đơn, ít nhiều ta có cái nhìn về các quan hệ nhân sinh ở phương Tây và từ đó có thể tìm ra những gợi ý để có thể hiểu sâu hơn văn hoá, con người trong xã hội phát triển.
9 p thuvienbrvt 22/12/2023 44 0
Từ khóa: Thuyết hiện sinh, Ý nghĩa nhân sinh, Triết học hiện sinh, Thuyết phê phán xã hội, Lịch sử triết học phương Tây
Vấn đề con người trong nhân học triết học hiện đại (qua sự kiến giải của Max Scheler)
Với tính cách là một trào lưu triết học độc lập, nhân học triết học xuất hiện ở Đức vào những năm 20 của thế kỷ XX, sau đó mở rộng ảnh hưởng sang Áo và Thuỵ Sĩ. Người sáng lập nhân học triết học là Max Scheler. Theo Scheler, nhiệm vụ trọng tâm của chương trình nhân học triết học mà ông dành tâm huyết cả đời xây dựng đó là khảo xét...
14 p thuvienbrvt 23/09/2023 63 0
Từ khóa: Nhân học triết học, Triết học hiện đại, Trào lưu triết học độc lập, Chương trình nhân học triết học, Chủ nghĩa nhân bản hiện đại
Ebook Một số phạm trù triết học cơ bản của tự nhiên: Phần 2
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Một số phạm trù triết học cơ bản của tự nhiên" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Các hình thái bảo toàn - mâu thuẫn - bất định trong quá trình vận động, biến đổi; Không gian, thời gian và không - thời gian; Một số vấn đề về nhân - quả và tất nghiên - ngẫu nhiên; Triết học trong mối quan hệ với...
91 p thuvienbrvt 25/07/2023 63 0
Từ khóa: Phạm trù triết học, Nguyên lý sóng - hạt, Nguyên lý bất định, Trường phái cơ học cổ điển, Quan hệ nhân - quả
Quan niệm nhân sinh của F. W. Nietzsche trong Zarathustra đã nói như thế
Bài viết từ phương diện học thuật và trong không khí hội nhập hiện nay, đóng góp một tiếng nói nhỏ vào việc tiếp cận tư tưởng Phương Tây thông qua quan niệm nhân sinh của Nietzsche trong tác phẩm “Zarathustra đã nói như thế"
9 p thuvienbrvt 24/04/2023 35 0
Từ khóa: Quan niệm nhân sinh, Quan niệm nhân sinh của Nietzsche, Tác phẩm Zarathustra đã nói như thế, Nguyên tắc đạo đức của Nietzsche, Hệ thống triết học của Nietzsche
Về các hình thái nhận thức trong triết học Mác-Lênin và duy thức học Phật giáo
Bài viết Về các hình thái nhận thức trong triết học Mác-Lênin và duy thức học Phật giáo trình bày quan điểm của triết học Mác-Lênin về nhận thức; Nhận thức luận của Phật giáo hay Duy thức học Phật giáo.
16 p thuvienbrvt 24/04/2023 39 0
Từ khóa: Triết học Mác-Lênin, Hình thái nhận thức, Duy thức học Phật giáo, Tư tưởng triết học, Nhận thức luận
Bài viết Tư tưởng triết học của Lão Tử trình bày tư tưởng triết học của Lão Tử về thế giới quan; Tư tưởng triết học của Lão Tử về phương pháp luận; Tư tưởng triết học của Lão Tử về nhận thức luận.
8 p thuvienbrvt 27/12/2022 31 0
Từ khóa: Tư tưởng triết học của Lão Tử, Nhận thức luận, Phương pháp luận, Tư tưởng triết học, Tác phẩm Đạo đức kinh
Bài viết Từ khế ước xã hội đến sự hình thành quyền lực nhà nước theo quan điểm của Thomas Hobbes, John Locke và Jean Jacques Rousseau tập trung phân tích quan điểm của các nhà triết học chính trị: Thomas Hobbes, John Locke và Jean Jacques Rousseau từ khế ước xã hội đến sự hình thành quyền lực nhà nước; từ đó, chỉ ra những nét tương đồng, tính kế...
9 p thuvienbrvt 28/11/2022 40 0
Từ khóa: Khế ước xã hội, Quyền lực nhà nước, Triết học chính trị, Tư tưởng Thomas Hobbes, Tư tưởng chủ quyền nhân dân
Bài viết "Vận dụng quan điểm triết học Mác - Lênin về nhân tố con người trong nền kinh tế tri thức ở Việt Nam hiện nay" trình bày hai nội dung chính gồm quan điểm của Mác - Lênin về bản chất con người, nhân tố con người trong sự phát triển kinh tế tri thức Việt Nam.
8 p thuvienbrvt 25/07/2022 68 0
Từ khóa: Triết học Mác Lênin, Nhân tố con người, Kinh tế tri thức, Bản chất con người, Lực lượng sản xuất
Tìm hiểu tư tưởng đạo đức Khổng Tử
Mục đích nghiên cứu nhằm tìm hiểu tư tưởng Khổng Tử, đồng thời chỉ ra sự tác động của nó tới Việt Nam, từ đó bổ sung thêm nội dung và những kiến thức cần thiết để tiến tới xây dựng con người tài đức vẹn toàn. Khách thể nghiên cứu là các tác phẩm của Khổng Tử và một số tác phẩm về đạo đức khác... Mời các bạn cùng tham khảo!
9 p thuvienbrvt 26/06/2022 79 0
Từ khóa: Tư tưởng đạo đức Khổng Tử, Quá trình xây dựng nhân cách con người, Đạo đức cách mạng, Xã hội nhân đạo cộng sản, Tư tưởng triết học nho giáo
Tinh thần đối thoại trong Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ
Bài viết trình bày những nội dung không mới trong tác phẩm bằng một lý thuyết mới của văn học hiện đại. Trên cơ sở lý thuyết đối thoại của Bakhtin, chúng ta đi tìm và khám phá tinh thần đối thoại phức tạp, đa diện giữa các vấn đề thiện – ác và đạo đức – xúc cảm.
9 p thuvienbrvt 28/05/2022 83 0
Từ khóa: Lý thuyết đối thoại, Truyền kì mạn lục, Văn học dân tộc, Triết học nhân bản của Bakhtin, Văn bản truyện Nguyễn Dữ
Cuộc tranh luận tư tưởng triết học ở Việt Nam đầu thế kỷ XX
Vào thập niên 30 của thế kỷ XX, ở Việt Nam, đã diễn ra cuộc tranh luận tư tưởng triết học xung quanh những nội dung về thế giới quan, phép biện chứng duy vật, chủ nghĩa duy vật lịch sử, vũ trụ quan của Khổng Tử và về nhân sinh quan. Tác giả khảo cứu các tư liệu sách, báo xuất bản trong thời kỳ đó, hệ thống hóa theo từng nội dung, đồng...
11 p thuvienbrvt 29/11/2021 113 0
Từ khóa: Tư tưởng triết học, Phép biện chứng duy vật, Chủ nghĩa duy vật lịch sử, Nhân sinh quan, Duy vật mácxít
Chủ thể nhận thức trong triết học Immanuel Kant
Lý luận nhận thức Tây Âu giai đoạn trung cổ cho tới thế kỷ XVII đã lâm vào khủng hoảng do không đánh giá đúng vai trò của con người trong quá trình nhận thức; gán cho lý tính của con người quá nhiều thẩm quyền, cho rằng lý tính có thể nhận thức được cả những thực thể như vũ trụ, linh hồn bất tử và thượng đế; thậm chí còn đưa nhận thức...
8 p thuvienbrvt 27/01/2021 168 0
Từ khóa: Chủ thể nhận thức trong triết học, Chủ thể nhận thức, Triết học Immanuel Kant, Lý luận nhận thức, Con người lý tính
Đăng nhập