- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Giảng dạy học phần văn học Trung Quốc cho sinh viên chuyên ngữ ở bậc đại học theo hướng tích hợp
Bài viết Giảng dạy học phần văn học Trung Quốc cho sinh viên chuyên ngữ ở bậc đại học theo hướng tích hợp trình bày khảo sát việc dạy-học học phần Văn học Trung Quốc tại khoa Trung của một số trường đại học phía Bắc Việt Nam; Tổng quan về dạy học tích hợp và đường hướng ứng dụng lý thuyết dạy học tích hợp trong giảng dạy học...
9 p thuvienbrvt 26/01/2024 33 0
Từ khóa: Dạy học tích hợp, Dạy học tích hợp môn Ngữ văn, Giảng dạy học phần văn học Trung Quốc, Văn học Trung Quốc bậc đại học, Giáo dục phổ thông môn Ngữ văn
Trải nghiệm cô đơn của độc giả khi đọc tác phẩm của Tàn Tuyết dưới lí thuyết của tiếp nhận văn học
Tàn Tuyết là nữ văn sĩ nổi tiếng trên văn đàn đương đại Trung Quốc, được mệnh danh là “Kafka của châu Á”, sáng tác của nữ nhà văn được đông đảo bạn đọc trên thế giới yêu thích, đặc biệt có sức hấp dẫn với độc giả Nhật Bản và rất nhiều quốc gia phương Tây. Tác phẩm của Tàn Tuyết đòi hỏi ở người đọc sự...
12 p thuvienbrvt 21/05/2023 66 0
Từ khóa: Văn học đương đại Trung Quốc, Nhà văn Tàn Tuyết, Lịch sử văn học đương đại, Tiểu thuyết của Tàn Tuyết, Đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết
Ẩn dụ ý niệm “con người là công trình xây dựng” trong tiếng Việt
Trên cơ sở lí thuyết ẩn dụ ý niệm của ngôn ngữ học tri nhận, bài viết phân tích ẩn dụ ý niệm con người là công trình xây dựng trong tiếng Việt. Ẩn dụ này gồm có sáu ẩn dụ dưới bậc, trong đó ẩn dụ cảm xúc là công trình xây dựng có sự thể hiện phong phú và đa dạng nhất.
9 p thuvienbrvt 26/06/2022 90 0
Từ khóa: Ẩn dụ ý niệm, Công trình xây dựng, Ngôn ngữ học tri nhận, Phạm trù công trình xây dựng, Đặc trưng văn hóa dân tộc, Ngôn ngữ tư duy
Đặc trưng giới trong thơ nữ Việt Nam từ sau đổi mới
Bài viết tập trung tìm hiểu sự biểu hiện của giới trong thơ nữ Việt Nam từ sau năm 1986 trên hai phương diện quan niệm sáng tác và ngôn ngữ nghệ thuật để bước đầu thâm nhập vào thế giới thơ nữ Việt Nam một cách hệ thống, khoa học.
11 p thuvienbrvt 28/05/2022 98 0
Từ khóa: Ngôn ngữ nghệ thuật, Đặc trưng giới trong thơ nữ, Ý thức nữ quyền trong văn học, Thơ nữ Việt Nam hiện đại, Lí luận văn học
Ẩn dụ trong tiếng lóng Hán Ngữ hiện đại
Thông qua ngữ liệu khảo sát trong cuốn Tiếng lóng Trung Quốc mới nhất của tác giả Lý Thục My và Nhan Lực Cương, bài viết đi sâu phân tích cơ sở, vai trò của phép ẩn dụ trong tiếng lóng Hán ngữ hiện đại nhằm mục đích hiểu được những gì mà người Trung Quốc muốn nói, cũng như sự phát triển của Hán ngữ và văn hóa Trung Quốc.
8 p thuvienbrvt 21/01/2022 133 0
Từ khóa: Ẩn dụ trong tiếng lóng Hán Ngữ, Tiếng lóng Hán Ngữ, Tiếng lóng Trung Quốc, Văn hóa tu từ, Ngôn ngữ học
Tục ngữ là thể loại văn học dân gian phổ biến nhằm đúc kết kinh nghiệm, tri thức của nhân dân dưới hình thức những câu nói ngắn gọn, súc tích, có nhịp điệu, dễ nhớ, dễ truyền miệng. Giới học thuật Trung Quốc và Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu về tục ngữ. Bằng các phương pháp nghiên cứu miêu tả – phân tích và so sánh – đối...
9 p thuvienbrvt 28/10/2021 101 0
Từ khóa: Giới học thuật, Văn học dân gian, Khái niệm tục ngữ, Giới học thuật Trung Quốc, Giới học thuật Việt Nam
Trong bài viết này, người viết tiến hành phân tích kết quả khảo sát lỗi sai của sinh viên Khoa Ngoại ngữ, Đại học Thái Nguyên khi dịch trực tiếp từ Hán Việt sang tiếng Trung và đưa ra giải pháp khắc phục nhằm hạn chế những lỗi sai này.
10 p thuvienbrvt 28/06/2021 207 0
Từ khóa: Tạp chí Khoa học Ngôn ngữ và Văn hóa, Từ Hán Việt, Âm Hán Việt, Tự điển Hán Việt, Đặc điểm của từ Hán Việt, Giao tiếp tiếng Trung
ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
Nắm lại một cách hệ thống những kiến thức cơ bản về văn học Việt Nam trung đại đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 11. - Có năng lực đọc – hiểu văn bản văn học, phân tích văn học theo từng cấp độ: sự kiện, tác giả, tác phẩm, hình tượng, ngôn ngữ văn học.
11 p thuvienbrvt 16/12/2013 680 4
Từ khóa: ngữ văn lớp 12, tài liệu văn lớp 12, văn học việt nam, ngữ văn trung học, giáo án ngư văn
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Thấy được một số nét nổi bật về tình hình xã hội và văn hóa Việt nam nửa đầu thế kỷ XX. - Nắm vững những đặc điểm cơ bản và thành tựu chủ yếu của văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945. Có kĩ năng...
16 p thuvienbrvt 16/12/2013 575 3
Từ khóa: ngữ văn lớp 12, tài liệu văn lớp 12, văn học việt nam, ngữ văn trung học, giáo án ngư văn
Thư pháp và hội họa Trung Quốc - Đặc điểm của hội hoạ Trung Quốc
HỘI HỌA CUNG ĐÌNH Chỉ có triều đình là có toàn quyền và nguồn tài lực để bảo trợ nghệ thuật cao với qui mô đáng kể. Vua chúa đã quy tụ những thư hoạ gia tài giỏi nhất nước về phục vụ cho họ, không chỉ vì họ yêu nghệ thuật mà còn là vì họ muốn tuyên truyền về cái thiên mệnh của họ để đối phó với các thế lực chính trị khác và...
11 p thuvienbrvt 16/12/2013 429 4
Từ khóa: văn hóa Trung quốc, thư pháp trung quốc, hội họa trung quốc, biểu tượng hội họa, ngôn ngữ học
Thư pháp và hội họa Trung Quốc - Ý nghĩa biểu tượng trong hội hoạ Trung Quốc
Mỗi khi thưởng ngoạn một bức tranh Trung Quốc, ấn tượng ban đầu của đa số chúng ta hầu như ở phương diện hình thức, tức là đánh giá xem tranh vẽ có đẹp hay không. Nhưng nếu tự hỏi tại sao tranh có chủ đề như thế, hay tác giả muốn gởi gấm điều gì qua bức tranh ấy, có lẽ không ít người lúng túng tìm câu giải đáp. Ở đây chúng ta sẽ...
19 p thuvienbrvt 16/12/2013 462 4
Từ khóa: văn hóa Trung quốc, thư pháp trung quốc, hội họa trung quốc, biểu tượng hội họa, ngôn ngữ học
Thư pháp và hội họa Trung Quốc - Nguồn gốc và tiến trình của hội hoạ Trung Quốc
Hội họa và viết chữ (thư pháp) có nguồn gốc gần gũi nhau đến nỗi khó mà tách chúng ra được. Trong số những mảnh xương trinh bốc 貞卜 (cũng gọi là giáp cốt 甲 骨) thuộc đời Thương (khoảng 1766-1122 tcn) có một mai rùa mà trên đó ghi chép chu kỳ ngày tháng bói toán và vẽ hình một con voi lớn với một con voi nhỏ hơn nằm trong bụng voi lớn,...
11 p thuvienbrvt 16/12/2013 348 3
Từ khóa: văn hóa Trung quốc, thư pháp trung quốc, hội họa trung quốc, biểu tượng hội họa, ngôn ngữ học