- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài viết này dựa trên năng lực tự chủ trong học tập ngoại ngữ thứ hai – tiếng Trung Quốc của sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh, Trường Đại học Ngân hàng TPHCM qua khảo sát bằng bảng hỏi với 190 sinh viên. Kết quả cho thấy năng lực tự chủ trong học tập của sinh viên ở mức độ tương đối cao; sinh viên có năng lực tự chủ cao nhất ở phương diện...
13 p thuvienbrvt 29/11/2021 154 0
Từ khóa: Tự chủ trong học tập, Giảng dạy tiếng Trung Quốc, Sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh, Năng lực tự chủ trong học tập, Phương pháp học tiếng Trung
Khảo sát thống kê thành ngữ mang yếu tố động vật của tiếng Việt và tiếng Trung
Bài viết trình bày việc dùng từ điển Thành ngữ tiếng Trung và Thành ngữ tiếng Việt làm công cụ chính để tiến hành thống kê phân tích, kết quả là đưa ra con số cụ thể về số lượng thành ngữ chứa yếu tố động vật của hai ngôn ngữ và tỉ lệ xuất hiện loại thành ngữ này mà trước đây chưa có công trình nào từng thực hiện.
10 p thuvienbrvt 29/11/2021 136 0
Từ khóa: Ngôn ngữ học, Giảng dạy ngôn ngữ, Thành ngữ tiếng Việt, Thành ngữ tiếng Trung, Hán ngữ hiện đại
Sơ lược về ẩn dụ tri nhận bản thể trong thành ngữ ẩn dụ Trung - Việt
Bài viết dựa trên cơ sở tri nhận ẩn dụ bản thể của nhà ngôn ngữ học Lakoff và Johnson (1980) tiến hành đối chiếu, phân tích và giải thích những điểm giống, khác nhau và nguyên nhân của thành ngữ ẩn dụ trong tiếng Việt và tiếng Trung.
11 p thuvienbrvt 29/11/2021 118 0
Từ khóa: Ngôn ngữ học, Giảng dạy ngôn ngữ, Thành ngữ ẩn dụ Trung - Việt, Tri nhận ẩn dụ bản thể, Ngôn ngữ học Lakoff và Johnson
Nhận thức của sinh viên và thực tế sử dụng ngôn ngữ đích trong dạy/học thực hành tiếng Pháp 4
Bài viết tiến hành khảo sát nhận thức của người học và thực tế sử dụng tiếng Pháp trong dạy/học ngoại ngữ nói chung và trong các học phần Thực hành tiếng 4 nói riêng.
10 p thuvienbrvt 29/11/2021 115 0
Từ khóa: Nhận thức của sinh viên, Sử dụng ngôn ngữ đích, Ngôn ngữ đích, Dạy học thực hành tiếng Pháp 4, Thực hành tiếng Pháp 4
Bài viết trình bày kết quả khảo sát các loại chỉ ngôn tình thái xuất hiện trong các văn bản báo chí bình luận được sử dụng làm bài đọc khởi đầu ở sách học tiếng Pháp Le nouveau taxi 3. Kết quả khảo sát giúp cho sinh viên nắm được cách sử dụng các chỉ ngôn tình thái và nhận thức hơn vai trò của chúng trong việc xác định nghĩa văn bản báo...
15 p thuvienbrvt 29/11/2021 125 0
Từ khóa: Ngôn ngữ học, Giảng dạy ngôn ngữ, Sách học tiếng Pháp Le nouveau taxi 3, Chỉ ngôn tình thái - tình thái, Văn bản báo chí bình luận
Nghiên cứu lỗi phát âm của người việt học tiếng Pháp nhìn từ góc độ ngữ âm - âm vị học
Nghiên cứu nhằm hệ thống hóa các lỗi phát âm của người Việt học tiếng Pháp nhìn từ góc độ ngữ âm - âm vị tiếng Pháp. Trên cơ sở đó, nghiên cứu đưa ra các đề xuất sư phạm cho giáo viên với mục đích cải thiện phát âm của người học.
13 p thuvienbrvt 29/11/2021 112 0
Từ khóa: Ngôn ngữ học, Giảng dạy ngôn ngữ, Lỗi phát âm tiếng Pháp, Âm vị học, Âm vị tiếng Pháp, Ngữ âm tiếng Pháp
Phương pháp thuyết trình rất cần thiết cho sinh viên học ngoại ngữ vì nó giúp cho sinh viên cải thiện các kỹ năng, đặc biệt kỹ năng nói. Bài viết tiến hành điều tra sinh viên học tiếng Pháp năm thứ ba, khóa 14 để tìm hiểu việc sử dụng phương pháp thuyết trình ở môn Tiếng pháp chuyên ngành du lịch.
9 p thuvienbrvt 29/11/2021 124 0
Từ khóa: Ngôn ngữ học, Giảng dạy ngôn ngữ, Phương pháp thuyết trình, Tiếng pháp chuyên ngành du lịch, Kỹ năng nói tiếng Pháp
Bài viết nghiên cứu về khả năng nhận thức của sinh viên về từ đa nghĩa, những khó khăn trong việc hiểu và sử dụng từ đa nghĩa thông qua phân tích các nghĩa khác nhau của động từ "faire" (làm). Từ đó, đưa ra một số đề xuất nhằm giúp sinh viên cải thiện khả năng thực hành ngôn ngữ trong việc học tiếng Pháp.
12 p thuvienbrvt 29/11/2021 130 0
Từ khóa: Ngôn ngữ học, Giảng dạy ngôn ngữ, Từ đa nghĩa, Động từ faire, Sinh viên tiếng Pháp
Nghiên cứu này chỉ ra những đặc trưng của hành động lời nói xin lỗi trong tiếng Việt và tiếng Nhật, đồng thời nêu rõ các điểm giống và khác nhau trong cách sử dụng các cách thức xin lỗi của sinh viên Việt Nam và sinh viên Nhật Bản, tìm nguyên nhân gây ra sự khác biệt đó từ góc nhìn lý thuyết lịch sự của Brown và Levinson.
11 p thuvienbrvt 29/11/2021 136 0
Từ khóa: Ngôn ngữ học, Giảng dạy ngôn ngữ, Cách thức xin lỗi trong tiếng Việt, Cách thức xin lỗi trong tiếng Nhật, Lý thuyết lịch sự
Nghiên cứu nhằm mục đích phân tích xu hướng lựa chọn chủ ngữ thể hiện điểm nhìn khi kể chuyện bằng tiếng Nhật của người Nhật và người Việt học tiếng Nhật theo các ngôi kể khác nhau. Kết quả cho thấy, so với kể chuyện theo ngôi thứ ba thì khi kể chuyện theo ngôi kể thứ nhất, sự lựa chọn chủ ngữ là nhân vật tôi của người Việt học...
13 p thuvienbrvt 29/11/2021 103 0
Từ khóa: Ngôn ngữ học, Giảng dạy ngôn ngữ, Kể chuyện theo các ngôi kể, Điểm nhìn của chủ ngữ trong tiếng Nhật, Ngữ pháp tiếng Nhật
Nghiên cứu này được tiến hành nhằm tìm hiểu nhận thức của giáo viên và học sinh về những điểm mạnh và điểm yếu của giáo trình LIFE-Preintermediate của các tác giả Hughes, Stephenson và Dummett được Cengage Learning xuất bản, sau ba năm sử dụng tại Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế để dạy cho sinh viên năm thứ nhất và năm thứ hai không chuyên ngữ...
13 p thuvienbrvt 28/07/2021 154 0
Từ khóa: Tạp chí Khoa học Ngôn ngữ và Văn hóa, Bảng tiêu chí đánh giá giáo trình, Đánh giá giáo trình, Giáo trình LIFE-Preintermediate, Giảng dạy tiếng Anh cấp độ B1
Trường hợp đồng âm “Hong” trong tiếng Hán và “Hồng” trong tiếng Việt
Trong khuôn khổ bài viết này, tác giả sử dụng những phương pháp và thủ pháp nghiên cứu như thống kê, phân tích, so sánh đối chiếu, trên cơ sở ngữ liệu thu thập từ một số bộ từ điển và thực tiễn ngôn ngữ, tiến hành khảo sát trường hợp đồng âm “hóng” trong tiếng Hán và “hồng” trong tiếng Việt, làm rõ sự khác biệt về nghĩa giữa...
12 p thuvienbrvt 28/06/2021 174 0
Từ khóa: Tạp chí nghiên cứu nước ngoài, Từ đồng âm, Tiếng Hán, Tiếng Việt, Loại hình ngôn ngữ, Dạy học tiếng Việt, Từ vựng tiếng Hán
Đăng nhập