- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Đặc trưng giới trong thơ nữ Việt Nam từ sau đổi mới
Bài viết tập trung tìm hiểu sự biểu hiện của giới trong thơ nữ Việt Nam từ sau năm 1986 trên hai phương diện quan niệm sáng tác và ngôn ngữ nghệ thuật để bước đầu thâm nhập vào thế giới thơ nữ Việt Nam một cách hệ thống, khoa học.
11 p thuvienbrvt 28/05/2022 94 0
Từ khóa: Ngôn ngữ nghệ thuật, Đặc trưng giới trong thơ nữ, Ý thức nữ quyền trong văn học, Thơ nữ Việt Nam hiện đại, Lí luận văn học
Những hàng giậu xanh và tư tưởng mĩ học sinh thái trong thơ ca trung đại Việt Nam
Bài viết tiếp cận hình ảnh hàng giậu từ một góc nhìn khác: Góc nhìn mĩ học sinh thái. Từ góc nhìn này, bài viết tập trung phân tích ý nghĩa của hình ảnh những hàng giậu xanh trong việc thể hiện mối quan hệ giữa con người và tự nhiên, xây dựng nên một thế giới cộng sinh mang nét đẹp riêng của văn học trung đại Việt Nam.
8 p thuvienbrvt 28/05/2022 77 0
Từ khóa: Mĩ học sinh thái, Thơ ca trung đại Việt Nam, Văn học trung đại Việt Nam, Quốc âm thi tập, Tư tưởng mĩ học, Triết học của phương Đông
Chuyển đổi số đối với tạp chí khoa học và công nghệ ở Việt Nam
Trong quá trình phát triển hiện nay, chuyển đổi số là xu thế tất yếu và là yêu cầu cấp thiết đối với mọi ngành nghề, lĩnh vực hoạt động, trong đó có tạp chí khoa học. Bài viết trình bày một số vấn đề liên quan đến chuyển đổi số đối với tạp chí khoa học của Việt Nam.
9 p thuvienbrvt 24/03/2022 101 0
Từ khóa: Chuyển đổi số, Tạp chí khoa học Việt Nam, Nâng cao chất lượng tạp chí khoa học, Hoạt động quản lý nhà nước, Hoạt động sản xuất kinh doanh
Nguyên lí tính Mẫu trong truyền thống văn học Việt Nam
Một trong những kết tinh đặc trưng trong văn hóa Việt Nam là truyền thống tôn trọng và khẳng định vẻ đẹp của người phụ nữ. Trong tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn của nhà văn Nguyễn Xuân Khánh, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam tham gia vào quá trình bảo tồn văn hóa, phong tục tập quán được thể hiện rõ nét và sâu sắc. Bằng sức mạnh, những...
8 p thuvienbrvt 27/12/2021 124 0
Từ khóa: Tạp chí Khoa học HNUE, Nguyên lí tính Mẫu, Truyền thống văn học Việt Nam, Tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn, Hình tượng người phụ nữ trong văn học Việt Nam, Hình tượng người mẹ trong văn học Việt Nam
Bài viết bàn về các học giả Việt Nam ẩn dật ở Trung Đương đại đã có một quá trình phát triển lâu dài và đã đóng góp to lớn về nhiều mặt cho lịch sử văn học dân tộc. Bài viết đã được lựa chọn từ 4 tác giả tiêu biểu (Chu Văn An, Trần Nguyên Đán, Nguyễn Húc và Nguyễn Trãi) và chia quá trình làm 2 giai đoạn, từ cuối thế kỷ 13 đến cuối...
9 p thuvienbrvt 27/12/2021 96 0
Từ khóa: Tạp chí Khoa học HNUE, Nhà nho ẩn dật, Loại hình tác giả văn học, Lịch sử văn chương Nho giáo Việt Nam, Thời kì phục hứng văn hóa nghệ thuật, Bút pháp miêu tả văn học
Tư tưởng Nho - Lão, trong bài thơ cầm, kỳ, thi, tửu của Nguyễn Công Trứ
Con người Nguyễn Công Trứ là một khối mâu thuẫn lớn, vừa hành đạo lại vừa nhàn tản. Cho nên thơ ông vừa thẫm đẫm tư tưởng Nho giáo vừa thẫm đẫm tư tưởng Lão giáo. Bài viết này tập trung làm rõ biểu hiện của hai tư tưởng đó thông qua bài thơ Cầm kỳ thi tửu (bài 2) của ông. Từ đó lý giải được cá tính “ngông”, hiểu được cái tài,...
8 p thuvienbrvt 27/12/2021 99 0
Từ khóa: Tư tưởng Nho - Lão, Thơ Cầm kỳ thi tửu, Thơ Nguyễn Công Trứ, Tư tưởng Nho giáo, Thi pháp văn học trung đại Việt Nam
Thơ Việt Nam 1975 – 1985 viết về chiến tranh sau chiến tranh
Bài viết tiếp cận đề tài chiến tranh qua hai luận điểm chính: 1/ Nhận thức lại hiện thực chiến tranh và người lính. 2/ Cảm hứng ngợi ca, tự hào và ân nghĩa. Qua đó, chứng minh sự thay đổi “cái nhìn nghệ thuật” của tác giả và đặc điểm thi pháp của thơ giai đoạn này.
14 p thuvienbrvt 27/12/2021 88 0
Từ khóa: Thơ Việt Nam 1975-1985, Đề tài chiến tranh, Thơ Việt Nam hiện đại, Văn học Việt Nam sau 1975, Dẫn luận thi pháp học, Tư duy thơ thời kỳ đổi mới
Cái bi trong văn xuôi Việt Nam sau 1975
Bài viết bàn về bi kịch là một loại hình nghệ thuật đặc sắc được thể hiện trong công cuộc đổi mới của tiểu thuyết Việt Nam sau năm 1975. Giá trị chết chóc và tàn phá như đặc trưng của bi kịch đã thể hiện sức viết phong phú và sâu sắc trong nhiều tác phẩm tiêu biểu. Đặc điểm này dựa trên nhu cầu nghệ thuật của xã hội, văn học và...
10 p thuvienbrvt 27/12/2021 94 0
Từ khóa: Tạp chí Khoa học HNUE, Cái bi trong văn xuôi Việt Nam sau 1975, Văn xuôi Việt Nam, Văn xuôi Việt Nam sau 1975, Văn học Việt Nam thể kỉ XX, Phẩm chất thẩm mĩ
Bài nghiên cứu này sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu tư liệu để phân tích cơ sở và những giá trị bền vững của chủ nghĩa Mác – Lênin. Qua đó khẳng định, chủ nghĩa Mác - Lênin là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng Cộng sản Việt Nam, là nguyên tắc của Đảng và là nguyên nhân mọi thắng lợi của cách...
9 p thuvienbrvt 27/12/2021 88 0
Từ khóa: Chủ nghĩa Mác - Lênin, Phương pháp luận của giai cấp công nhân, Hành động của Đảng Cộng Sản Việt Nam, Bản chất cách mạng và khoa học, Quá trình lãnh đạo cách mạng
Triết học giáo dục của Karl Jaspers
Mục đích của đề tài là phân tích những nội dung cơ bản trong triết học giáo dục của Karl Jaspers, một trong những triết gia tiêu biểu của chủ nghĩa hiện sinh thế kỷ XX. Theo Karl Jaspers, mục đích của giáo dục là đào tạo con người tự do, có năng lực tự quyết; muốn vậy các chương trình giáo dục cần hướng đến việc truyền dạy sự hiểu biết...
12 p thuvienbrvt 27/12/2021 111 0
Từ khóa: Triết học giáo dục của Karl Jaspers, Chủ nghĩa hiện sinh thế kỷ XX, Phát triển kinh tế tri thức, Đổi mới chương trình giáo dục, Cải cách giáo dục Việt Nam
Bài viết này trình bày một cái nhìn hệ thống đối với tình hình ứng dụng các khái niệm thi pháp học của Bakhtin trong nghiên cứu – phê bình văn học ở Việt Nam, từ đó đưa ra một số đánh giá và đề xuất cho việc ứng dụng Bakhtin trong tương lai.
8 p thuvienbrvt 28/10/2021 82 0
Từ khóa: Ứng dụng thi pháp học, Phê bình văn học, Phê bình văn học ở Việt Nam, Thi pháp học, Hiện tượng văn học Việt Nam
Tục ngữ là thể loại văn học dân gian phổ biến nhằm đúc kết kinh nghiệm, tri thức của nhân dân dưới hình thức những câu nói ngắn gọn, súc tích, có nhịp điệu, dễ nhớ, dễ truyền miệng. Giới học thuật Trung Quốc và Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu về tục ngữ. Bằng các phương pháp nghiên cứu miêu tả – phân tích và so sánh – đối...
9 p thuvienbrvt 28/10/2021 96 0
Từ khóa: Giới học thuật, Văn học dân gian, Khái niệm tục ngữ, Giới học thuật Trung Quốc, Giới học thuật Việt Nam
Đăng nhập