- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài viết "Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội và sự vận dụng của Đảng ta trong giai đoạn hiện nay" phân tích một cách sâu sắc những quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về nội dung xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam,cùng với những bước đi, phương thức và...
11 p thuvienbrvt 24/04/2023 33 0
Từ khóa: Kỷ yếu hội thảo khoa học, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, Quá trình đấu tranh giành độc lập dân tộc, Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Tư tưởng của V.I. Lê-nin về xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước Nga và ý nghĩa đối với Việt Nam
Bài viết Tư tưởng của V.I. Lê-nin về xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước Nga và ý nghĩa đối với Việt Nam nghiên cứu về tư tưởng của V.I. Lê-nin về xây dựng CNXH ở nước Nga và sự vận dụng vào việc xây dựng CNXH ở Việt Nam. Mong muốn đóng góp của chúng tôi là: Làm rõ những ý nghĩa lớn lao, đặc biệt là ý nghĩa thực tiễn trong tư tưởng của...
11 p thuvienbrvt 27/01/2023 39 0
Từ khóa: Cách mạng tháng Mười Nga, Chủ nghĩa xã hội, Tư tưởng của V.I. Lê-nin, Kinh tế chính trị học, Chủ nghĩa xã hội khoa học
Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê-nin và tư
Bài viết Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê-nin và tư tưởng Hồ Chí Minh về thi đua trình bày các nội dung: Thi đua là bản tính tự nhiên của con người; Thi đua là tất yếu trong quá trình hợp tác sản xuất lao động; Thi đua là động lực của sự phát triển toàn diện; Thi đua là sự tự giác.
8 p thuvienbrvt 27/01/2023 62 0
Từ khóa: Chủ nghĩa Mác - Lê-nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Hệ thống pháp luật thi đua khen thưởng, Phong trào cách mạng, Chủ nghĩa khoa học xã hội
Về vấn đề tính khoa học của triết học, một hình thái ý thức xã hội
Từ khoảng giữa thế kỷ XX, triết học được tranh cãi liệu nó có phải là một khoa học hay không. Trước đó, vấn đề này gần như không được đặt ra. Bởi lẽ, từ trong lịch sử đến tận ngày nay, triết học luôn được thừa nhận là một hình thái ý thức xã hội và giá trị không thể thay thế của triết học là ở đó. Người ta không coi triết...
9 p thuvienbrvt 21/01/2022 120 0
Từ khóa: Hình thái ý thức xã hội, Triết học Marx-Lenin, Tư duy khoa học, Học thuyết triết học, Chủ nghĩa duy vật
Những cốt lõi tạo nên sức sống trường tồn và giá trị thời đại của chủ nghĩa Mác - Lênin
Bài viết tác giả tập trung đi sâu nghiên cứu, phân tích, đánh giá những phương diện cốt lõi, nền tảng, chủ yếu tạo nên sức sống trường tồn và giá trị thời đại của chủ nghĩa Mác - Lênin như: Chủ nghĩa Mác - Lênin là tinh hoa văn hóa nhân loại, tinh thần thời đại; kho tàng tri thức phong phú, quý báu của nhân loại, có bộ phận hạt nhân, cốt...
14 p thuvienbrvt 29/03/2021 142 0
Từ khóa: Chủ nghĩa Mác - Lênin, Triết học Mác - Lênin, Kinh tế chính trị Mác - Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Di sản văn hóa tinh thần
Quan niệm về tự do của con người trong triết lý giáo dục của chủ nghĩa hiện sinh
Là triết học phi duy lý, chủ nghĩa hiện sinh nhấn mạnh tính độc đáo của nhân vị và tự do của cá nhân đối lập với đoàn nhóm, với sự đồng dạng phổ biến và xã hội đại chúng đề cao duy lý. Triết thuyết này dựa trên quan điểm cho rằng tất cả mọi người phải chịu trách nhiệm hoàn toàn về ý nghĩa và khái niệm cuộc sống của mình, phải...
11 p thuvienbrvt 27/01/2021 160 0
Từ khóa: Tạp chí Khoa học, Chủ nghĩa hiện sinh, Triết lý giáo dục, Xã hội đại chúng, Hệ thống tư duy trật tự
Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin
GCCN là những (người lao động làm thuê công nghiệp) tập đoàn người lao động trực tiếp hoặc gián tiếp vận hành những công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại, có trình độ xã hội hóa cao, quốc tế cao.
48 p thuvienbrvt 06/11/2013 530 2
Từ khóa: giai cấp công nhân, cách mạng xã hội chủ nghĩa, chính trị Mác-Lênin, khoa học chính trị, chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa xã hội
Tính chất lịch sử - tự nhiên được hiểu là: + Xã hội phát triển tuân theo các qui luật khách quan như: Qui luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất; Qui luật kiến trúc thượng tầng phù hợp với cơ sở hạ tầng.
52 p thuvienbrvt 06/11/2013 483 3
Từ khóa: Chủ nghĩa duy vật lịch sử, bài giảng Chủ nghĩa duy vật lịch sử, chính trị Mác-Lênin, khoa học chính trị, chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa xã hội
Qui luật là mối liên hệ khách quan, bản chất, tất nhiên, phổ biến và lặp lại giữa các mặt, các yếu tố, các thuộc tính bên trong mỗi một sự vật, hay giữa các sự vật, hiện tượng với nhau.
91 p thuvienbrvt 06/11/2013 626 3
Từ khóa: Phép biện chứng duy vật, biện chứng duy vật, chính trị Mác-Lênin, khoa học chính trị, chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa xã hội
1/ Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng a/ Khái niệm biện chứng và phép biện chứng + Biện chứng là gì? - Theo nghĩa xưa thì biện chứng là nghệ thuật tranh luận nhằm tìm ra chân lý bằng cách phát hiện các mâu thuẫn trong lập luận của đối phương.
87 p thuvienbrvt 06/11/2013 480 3
Từ khóa: Phép biện chứng duy vật, biện chứng duy vật, chính trị Mác-Lênin, khoa học chính trị, chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa xã hội
Câu hỏi và trả lời môn Nguyên lý cơ bản CN Mác - Lênin
Câu hỏi 1. Chủ nghĩa Mác-Lênin và ba bộ phận lý luận cấu thành của nó? Đáp. Câu trả lời có hai ý lớn 1) Chủ nghĩa Mác-Lênin là a) “hệ thống quan điểm và học thuyết” khoa học, gồm triết học, kinh tế chính trị và chủ nghĩa xã hội khoa học của C.Mác và Ph.Ăngghen, V.I. Lênin bảo vệ, vận dụng và phát triển
100 p thuvienbrvt 06/11/2013 546 3
Từ khóa: nguyên lý cơ bản, chủ nghĩa Mác - Lênin, hệ thống quan điểm, kinh tế chính trị, chủ nghĩa xã hội nguyên lý cơ bản chủ nghĩa Mác - Lênin, chủ nghĩa xã hội khoa học
Ôn thi kinh tế chính trị Mac Lenin
Chủ nghĩa Marx-Lenin là học thuyết chính trị do Karl Marx và Friedrich Engels sáng lập và được Vladimir Ilyich Lenin phát triển và hoàn thiện. Chủ nghĩa Marx-Lenin là thế giới quan, hệ tư tưởng chính trị của giai cấp công nhân, biểu hiện lợi ích của giai cấp này trong nhiệm vụ xây dựng lại xã hội một cách cách mạng
94 p thuvienbrvt 06/11/2013 399 3
Từ khóa: kinh tế chính trị học, hướng dẫn ôn thi triết học, kinh tế chính trị học, đề cương bài giảng, chủ nghĩa xã hội khoa học, triết học Mác Lênin