- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Biển và Chim bói cá của Bùi Ngọc Tấn: Nhìn từ phê bình xã hội học
Nội dung bài viết sẽ triển khai theo logic đi từ tiểu sử tác giả đến văn bản. Các khái niệm mang tính lý thuyết sẽ được chúng tôi trình bày trong từng hệ vấn đề.
12 p thuvienbrvt 27/01/2021 135 1
Từ khóa: Biển và Chim bói cá của Bùi Ngọc Tấn, Phê bình xã hội học, Vai trò xã hội, Cải tạo xã hội, Xây dựng căn tính nhà văn
Những trạng huống hiện sinh trong văn xuôi Dương Nghiễm Mậu
Bài viết tìm hiểu sáng tác của Dương Nghiễm Mậu phản ánh được nhiều mặt xã hội miền Nam; là tiếng nói của một thế hệ mất mát. Sự trở lại những tác phẩm của Dương Nghiễm Mậu trong bối cảnh xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XXI như một chứng tích cho sự bền vững của chủ nghĩa hiện sinh và mức độ lan tỏa của nó trong văn học toàn cầu.
8 p thuvienbrvt 27/01/2021 146 1
Từ khóa: Văn xuôi Dương Nghiễm Mậu, Chủ nghĩa hiện sinh, Văn học hiện sinh miền Nam, Văn học Việt Nam, Xã hội miền Nam
Năng lực tiếng Việt được hiểu là năng lực tiếp nhận văn bản và năng lực sản sinh văn bản (bao gồm văn bản nói và văn bản viết). Năng lực tiếp nhận văn bản bao gồm nghe - hiểu và đọc - hiểu. Thực tiễn đó đòi hỏi cán bộ quản lí các trường tiểu học phải đổi mới công tác quản lí hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo tiếp cận năng...
11 p thuvienbrvt 27/01/2021 147 1
Từ khóa: Năng lực tiếng Việt, Quản lí dạy học môn Tiếng Việt, Quản lí hoạt động dạy học, Nâng cao chất lượng giáo dục, Năng lực sản sinh văn bản
Trong ba phạm vi, động cơ học tập trên phạm vi ngôn ngữ là mạnh nhất, kế đó là động cơ học tập trên phạm vi môi trường học tập, yếu nhất là động cơ học tập trên phạm vi người học. Động cơ học tập trên phạm vi người học là yếu tố ảnh hưởng đến thành tích học tập của sinh viên. Nếu sinh viên có hứng thú với tiếng Nhật và văn...
8 p thuvienbrvt 25/11/2020 171 1
Từ khóa: Động cơ học tập, Ngoại ngữ thứ hai, Hứng thú với tiếng Nhật của sinh viên, Văn hóa Nhật Bản, Động cơ học tập tiếng Nhật của sinh viên
Biểu tượng vô ngã trong tranh dân gian Đông Hồ
Biểu tượng Vô ngã trong tranh dân gian Đông Hồ có nguồn gốc từ nền văn minh nông nghiệp lúa nước, hình thành trong bối cảnh giao lưu, tiếp biến văn hóa với các quốc gia đồng văn châu Á, được các nghệ nhân Đông Hồ chuyển hóa thành những hình tượng nghệ thuật tiêu biểu.
8 p thuvienbrvt 25/11/2020 138 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học, Tranh dân gian Đông Hồ, Biểu tượng vô ngã, Nền văn minh nông nghiệp lúa nước, Cá chép trông trăng, Thả diều trên lưng trâu
Mĩ học hiện sinh và sự lên ngôi của nhân vị
Mĩ học hiện sinh quan tâm nhiều đến vấn đề vai trò tham dự của con người vào ý nghĩa vong tồn của từng hữu thể, sự nổi loạn trong nghệ thuật. Tất cả tạo thành chức năng của nghệ thuật là lừa dối và tự lừa dối; kết thúc bằng mục đích nhân đạo cao cả của nghệ thuật. Đây cũng là giá trị nhân bản của nghệ thuật chân chính.
9 p thuvienbrvt 25/11/2020 180 1
Từ khóa: Mĩ học hiện sinh, Chủ nghĩa hiện sinh, Triết thuyết hiện sinh, Suy tư thông diễn học, Văn hóa sinh thái nhân văn
Tính sử ca – nét đặc trưng của ca khúc cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954-1975
Mục tiêu chính trị này đã chi phối toàn bộ đời sống xã hội, kinh tế và văn hóa. Âm nhạc cũng như mọi ngành văn học nghệ thuật khác, luôn gắn liền với đời sống tinh thần người dân, đặc biệt trong giai đoạn chiến tranh, là lúc mà yếu tố tinh thần còn mang ý nghĩa nhân lên gấp bội để khích lệ mỗi công dân góp phần tối đa vào sự sống còn...
8 p thuvienbrvt 25/11/2020 164 1
Từ khóa: Ca khúc cách mạng, Văn học nghệ thuật, Tính sử ca, Tân nhạc Việt Nam, Lược sử âm nhạc Việt Nam
Một số vấn đề về âm điệu 7 bản Lễ Nhạc Tài tử Nam Bộ
Như chúng ta biết, Nhạc Tài tử Nam bộ – một trong những thể loại âm nhạc mới mà ông cha ta đã sáng tạo nên - bắt nguồn từ sự kế thừa truyền thống văn hóa – âm nhạc nơi quê cha đất tổ ở phương Bắc kết hợp với truyền thống văn hóa – âm nhạc của các cư dân bản địa ở phương Nam.
11 p thuvienbrvt 25/11/2020 143 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học, Nhạc Tài tử, Tính chuyên nghiệp trong trình tấu, Âm điệu 7 bản Lễ Nhạc, Truyền thống văn hóa
Quảng bá tác phẩm văn học trên báo chí quốc ngữ Nam Bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Tác phẩm văn học với tư cách là sản phẩm văn hóa, cũng được quảng bá rộng rãi trên báo chí, mở ra cuộc giao lưu giữa tác giả và công chúng, góp phần không nhỏ vào sự phát triển của văn học thời kỳ này. Trên cơ sở sử liệu, bài viết đề cập đến các hình thức quảng bá tác phẩm văn học thông dụng trên báo chí quốc ngữ Nam Bộ giai đoạn này.
11 p thuvienbrvt 26/10/2020 151 1
Từ khóa: Quảng cáo báo chí, Tác phẩm văn học, Báo chí quốc ngữ Nam Bộ, Quảng bá tác phẩm văn học, Sản phẩm văn hóa
Bài viết này tập trung nghiên cứu việc áp dụng các hoạt động ghép đôi đa trình độ để cải thiện kỹ năng viết các văn bản tiếng Anh thương mại cho sinh viên năm thứ hai của chương trình chất lượng cao khóa 58 tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.
8 p thuvienbrvt 27/07/2020 188 1
Từ khóa: Các văn bản thương mại, Kỹ năng viết, Hoạt động đôi, Chương trình chất lượng cao, Đại học Kinh tế Quốc dân
Phương thức ứng xử với thời cuộc trong tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm
Trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nguyễn Bỉnh Khiêm là một trong số ít người có cuộc đời với tư tưởng và phương thức ứng xử với thời cuộc khá đặc biệt. Sống trọn thế kỷ XVI với nhiều biến động về chính trị, chiến tranh liên miên, đạo đức xã hội suy đồi, thời cuộc loạn ly, lòng người chao đảo, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã chủ động...
14 p thuvienbrvt 28/04/2020 189 1
Từ khóa: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phương thức ứng xử, Triết học Việt Nam, Tư tưởng triết học, Viện Văn học
Học thuyết triết học của Lão Tử có nội dung hết sức phong phú, bao gồm cả vấn đề bản thể luận, nhận thức luận, đặc biệt là vấn đề phép biện chứng và các vấn đề đạo đức nhân sinh. Trong các tư tưởng triết học của ông, không thể không nói đến quan niệm về mối quan hệ giữa con người và giới tự nhiên.
8 p thuvienbrvt 26/03/2020 238 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học, Quan niệm của Lão Tử, Mối quan hệ con người – tự nhiên, Vấn đề môi trường tự nhiên, Đạo đức nhân sinh
Đăng nhập