- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Nhân vật Thuý Kiều trong truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa Nho giáo
Bài viết khẳng định trung hiếu tiết nghĩa ở Thuý Kiều tuy mang tên Nho giáo, nhưng thực chất lại là phẩm chất của con người Việt Nam. Phẩm chất của Thuý Kiều cho thấy đạo đức Nho giáo đã được quan niệm lại do truyền thống của dân tộc, do thực tế của xã hội đương thời và cũng do môi trường sinh sống của bản thân Nguyễn Du.
15 p thuvienbrvt 25/05/2021 120 1
Từ khóa: Nhân vật Thuý Kiều, Nhân vật Thuý Kiều trong truyện Kiều, Văn hóa Nho giáo, Đạo đức Nho giáo, Văn học Việt Nam
Về nhân vật phụ trong truyện Kiều
Bài viết đề xuất đính chính một vài luận điểm chưa chính xác của các nhà nghiên cứu về nhân vật phụ của Truyện Kiều; các công trình tiêu biểu ấy được nêu trong tài liệu tham khảo mà không đưa vào đây để bài viết được tập trung ưu tiên vào các nhân vật phụ.
12 p thuvienbrvt 25/05/2021 90 1
Từ khóa: Nhân vật phụ trong truyện Kiều, Văn học Việt Nam, Dấu ấn sâu đậm của Truyện Kiều, Nhân vật chính trong truyện Kiều, Nghiên cứu văn học
Thử mã hóa hình ảnh trăng trong truyện Kiều của Nguyễn Du
Bài viết đặt vấn đề Thử mã hóa hình ảnh trăng trong Truyện Kiều của Nguyễn Du với một vài ý kiến nhỏ liên quan để hòa chung vào bầu khí quyển tưởng niệm 200 năm ngày mất của Nguyễn Du – danh nhân văn hóa của đất nước.
10 p thuvienbrvt 25/05/2021 123 1
Từ khóa: Nhân vật Thuý Kiều, Nhân vật Thuý Kiều trong truyện Kiều, Văn hóa Nho giáo, Danh nhân văn hóa của đất nước, Văn học Việt Nam
Truyện Kiều và hát đối đáp trong dân ca Việt Nam
Bài viết tiến hành tập hợp được khoảng gần 100 câu ca dao có chủ đề tình yêu nam nữ và nội dung của những câu ca dao này đều nhắc đến tên các nhân vật hay các tình tiết trong Truyện Kiều.
20 p thuvienbrvt 25/05/2021 119 1
Từ khóa: Nhân vật Thuý Kiều, Truyện Kiều của Nguyễn Du, Dân ca Việt Nam, Văn học Việt Nam, Hát đối đáp giao duyên
Tín ngưỡng dân gian trong truyện Kiều và văn tế thập loại chúng sinh (Văn chiêu hồn) của Nguyễn Du
Bài nghiên cứu này đi sâu tìm hiểu dấu ấn tín ngưỡng dân gian, cụ thể là tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, tín ngưỡng thờ con người được phản ánh trong “Truyện Kiều” và “Văn tế thập loại chúng sinh”. Từ đó làm rõ vai trò của sự phản ánh tín ngưỡng dân gian ở hai tác phẩm cả trên khía cạnh văn học lẫn văn hóa.
15 p thuvienbrvt 25/05/2021 99 1
Từ khóa: Tín ngưỡng dân gian, Tín ngưỡng dân gian trong truyện Kiều, Văn tế thập loại chúng sinh, Văn chiêu hồn, Văn học Việt Nam
Nhân vật Nguyễn Du từ thơ đến tiểu thuyết
Trong phạm vi bài viết này tác giả bài báo tập trung làm sáng tỏ những điểm đồng nhất và khác biệt giữa nhân vật Nguyễn Du trong thơ và trong tiểu thuyết. Từ những điểm khác biệt ấy để thấy được những cách tân, sáng tạo và những đóng góp của nhà văn Nguyễn Thế Quang trong quá trình xây dựng nhân vật lịch sử Nguyễn Du và tiến trình vận...
15 p thuvienbrvt 25/05/2021 116 1
Từ khóa: Nhân vật Nguyễn Du, Thơ của Nguyễn Du, Tiểu thuyết của Nguyễn Du, Thơ chữ Hán, Văn học Việt Nam
Trở lại vấn đề nguồn gốc truyện Kiều
Bài viết này tổng thuật các thành tựu nghiên cứu trước nay về “Kim Vân Kiều” để một lần nữa giải quyết rốt ráo vấn đề nguồn gốc “Truyện Kiều” nêu trên.
18 p thuvienbrvt 25/05/2021 91 1
Từ khóa: Nguồn gốc truyện Kiều, Kim Vân Kiều truyện, Văn học Việt Nam, Nghiên cứu văn học, Văn chương Việt Nam
Đời sống đô thị hiện đại qua tác phẩm của Trần Nhã Thụy
Có thể nói đời sống đô thị hiện đại gắn liền với văn chương của Trần Nhã Thụy và trở đi trở lại trên trang viết của tác giả. Với các sáng tác về đời sống hiện thực, tác giả đã tái hiện bức tranh sinh động về con người trong bối cảnh đời thường. Đến với mảnh đất nghệ thuật màu mỡ của Trần Nhã Thụy, chúng ta có thể được...
8 p thuvienbrvt 27/04/2021 153 1
Từ khóa: Trần Nhã Thụy, Đời sống đô thị hiện đại, Văn học đương đại, Con người hiện sinh trong tiểu thuyết, Văn xuôi Việt Nam
Trung tâm tri thức số - bộ phận cấu thành của thư viện khoa học Việt Nam
Bài viết này cũng phác họa bước đầu về tổ chức và xây dựng hệ thống đổi mới sáng tạo đảm bảo xây dựng và phát triển bền vững mô hình Trung tâm Tri thức số cho các thư viện khoa học Việt Nam.
12 p thuvienbrvt 29/03/2021 185 1
Từ khóa: Tổ chức thư viện, Cấu trúc thư viện, Thiết chế thư viện, Trung tâm Tri thức số, Thư viện khoa học Việt Nam, Văn hóa thư viện, Hệ thống đổi mới sáng tạo
Những trạng huống hiện sinh trong văn xuôi Dương Nghiễm Mậu
Bài viết tìm hiểu sáng tác của Dương Nghiễm Mậu phản ánh được nhiều mặt xã hội miền Nam; là tiếng nói của một thế hệ mất mát. Sự trở lại những tác phẩm của Dương Nghiễm Mậu trong bối cảnh xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XXI như một chứng tích cho sự bền vững của chủ nghĩa hiện sinh và mức độ lan tỏa của nó trong văn học toàn cầu.
8 p thuvienbrvt 27/01/2021 146 1
Từ khóa: Văn xuôi Dương Nghiễm Mậu, Chủ nghĩa hiện sinh, Văn học hiện sinh miền Nam, Văn học Việt Nam, Xã hội miền Nam
Tính sử ca – nét đặc trưng của ca khúc cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954-1975
Mục tiêu chính trị này đã chi phối toàn bộ đời sống xã hội, kinh tế và văn hóa. Âm nhạc cũng như mọi ngành văn học nghệ thuật khác, luôn gắn liền với đời sống tinh thần người dân, đặc biệt trong giai đoạn chiến tranh, là lúc mà yếu tố tinh thần còn mang ý nghĩa nhân lên gấp bội để khích lệ mỗi công dân góp phần tối đa vào sự sống còn...
8 p thuvienbrvt 25/11/2020 164 1
Từ khóa: Ca khúc cách mạng, Văn học nghệ thuật, Tính sử ca, Tân nhạc Việt Nam, Lược sử âm nhạc Việt Nam
Phương thức ứng xử với thời cuộc trong tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm
Trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nguyễn Bỉnh Khiêm là một trong số ít người có cuộc đời với tư tưởng và phương thức ứng xử với thời cuộc khá đặc biệt. Sống trọn thế kỷ XVI với nhiều biến động về chính trị, chiến tranh liên miên, đạo đức xã hội suy đồi, thời cuộc loạn ly, lòng người chao đảo, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã chủ động...
14 p thuvienbrvt 28/04/2020 189 1
Từ khóa: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phương thức ứng xử, Triết học Việt Nam, Tư tưởng triết học, Viện Văn học
Đăng nhập