- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Ebook Tìm hiểu các nghề thủ công điêu khắc cổ truyền: Phần 2
Cuốn sách "Tìm hiểu các nghề thủ công điêu khắc cổ truyền" của tác giả Chu Quang Trứ giới thiệu đến bạn đọc những nét văn hóa đặc sắc của nghệ thuật thủ công cổ truyền Việt Nam. Từ những tác phẩm thủ công trên đá, đồng và những vật liệu khác tác giả đã cho thấy được giá trị nghệ thuật, văn hóa, lịch sử...
108 p thuvienbrvt 21/01/2022 145 2
Từ khóa: Nghề thủ công điêu khắc, Nghề thủ công điêu khắc cổ truyền, Văn hóa Việt Nam, Nghề đúc đồng, Nghề chạm khắc gỗ cổ truyền
Ebook Văn hóa ẩm thực qua câu đố người Việt: Phần 2
Cuốn sách Văn hóa ẩm thực qua câu đố người Việt do Nguyễn Thị Bảy và Phạm Lan Oanh biên soạn, tiếp cận nghiên cứu câu đố dân gian của người Việt được sưu tầm, sưu tập tới năm 1945 thể hiện trong Tổng tập văn học dân gian người Việt (tập 3) về Câu đố. Mời các bạn cùng tham khảo tiếp phần 2 cuốn sách sau đây.
40 p thuvienbrvt 21/01/2022 126 2
Từ khóa: Văn hóa ẩm thực, Văn hóa ẩm thực qua câu đố người Việt, Nghệ thuật câu đố về ẩm thực, Văn hóa ẩm thực Hà Nội, Nghệ thuật ngôn từ
Giá trị hiện thực trong những người đàn bà tắm (Thiết Ngưng) qua không gian và thời gian nghệ thuật
Tiểu thuyết Những người đàn bà tắm đã miêu tả thành công bức tranh hiện thực xã hội Trung Quốc từ những năm đầu của phong trào Cách mạng Văn hoá cho đến những năm cuối của thế kỷ XX. Nhà văn Thiết Ngưng đã sử dụng một cách sáng tạo những phạm trù nghệ thuật trong tác phẩm, đặc biệt là không gian và thời gian nghệ thuật.
12 p thuvienbrvt 29/03/2021 194 2
Từ khóa: Tiểu thuyết những người đàn bà tắm, Cách mạng Văn hóa, Nhà văn Thiết Ngưng, Thuật ngữ văn học, Phạm trù nghệ thuật
Lời nguyền trong văn hóa Việt Nam
“Nguyền” là một hành vi tín ngưỡng nhằm tạo lớp vỏ tâm linh để bảo vệ một đối tượng nào đó, hoặc tạo ra cơ chế tự ràng buộc theo hướng trừng phạt khi bản thân người nói tự ý vi phạm điều mình thề nguyện. Trong quá trình lịch sử, lời nguyền dần trở nên phổ biến. Nó hiện diện ở nhiều phương diện đời sống với những chức...
8 p thuvienbrvt 26/10/2020 182 2
Từ khóa: Văn hóa dân gian, Lời nguyền trong văn hóa Việt Nam, Hành vi tín ngưỡng, Phong tục làng xã, Loại hình văn nghệ dân gian
Vài nét đổi mới ngôn ngữ trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (qua một số trường hợp tiêu biểu)
Bài viết chú ý đến hai xu hướng đổi mới ngôn ngữ nổi bật trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại, đó là sự đa dạng hóa ngôn ngữ bằng việc kết hợp ngôn từ Việt với ngôn từ ngoại lai, cập nhật ngôn ngữ đời thường và kết hợp nhiều kênh ngôn ngữ khác trong sự song hành cùng xu hướng thơ hóa ngôn ngữ văn xuôi. Đây là những cách tân góp...
12 p thuvienbrvt 28/09/2020 237 2
Từ khóa: Đổi mới ngôn ngữ trong tiểu thuyết Việt Nam, Tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Thơ hóa ngôn ngữ văn xuôi, Đa dạng hóa ngôn ngữ văn chương, Đổi mới của văn xuôi nghệ thuật Việt Nam
Làng nghề truyền thống - nền tảng để xây dựng phát triển các tác phẩm mỹ thuật ứng dụng (MTƯD)
Vào những thập niên đầu của thế kỷ XX, riêng vùng châu thổ Bắc Bộ có tới 108 nghề. Nhiều làng còn gắn tên mình với tên nghề, hay gắn địa danh của một vùng với nghề, những làng nghề này ít nhiều đó nổi danh từ lâu, có quá khứ từ trăm ngàn năm, tên làng đó đi vào lịch sử, ca dao, tục ngữ... trở thành di sản văn hóa dân gian như các làng...
10 p thuvienbrvt 24/08/2020 194 2
Từ khóa: Làng nghề truyền thống, Mỹ thuật ứng dụng, Di sản văn hóa dân gian, Làng chạm gỗ La Xuyên, Làng sơn Hạ Thái, Làng gốm Bát Tràng
Diễn trình tiếp biến văn hóa trên nghệ thuật tranh kính ở Việt Nam
Bài viết thông qua việc tìm hiểu, phân tích các thông tin, một số cơ sở lý luận đã có, từ đó đưa ra một số nhận định nhằm mục đích nêu rõ quá trình tiếp biến văn hóa thể hiện trên nghệ thuật tranh kính từ khi du nhập đến giai đoạn phát triển như ngày nay ở xã hội Việt Nam.
10 p thuvienbrvt 24/08/2020 180 2
Từ khóa: Tiếp biến văn hóa, Nghệ thuật tranh kính, Bối cảnh lịch sử văn hóa, Phương pháp thể hiện tranh kính, Loại hình tranh kính nhà thờ
Bản sắc người Nghệ - nhìn từ dân ca Ví, Giặm
Bằng lý thuyết phương ngữ học, bản sắc văn hóa, biến đổi văn hóa, từ các yếu tố địa lý, lịch sử, tính cách con người xứ Nghệ và phương ngữ Nghệ - Tĩnh với tư cách là một tiểu vùng văn hóa (cultural subregion), bài viết đã tìm hiểu sự thể hiện bản sắc văn hóa của con người xứ Nghệ ở một phương diện sáng tạo nghệ thuật đặc sắc...
14 p thuvienbrvt 26/03/2020 172 2
Từ khóa: Tạp chí Khoa học, Bản sắc văn hóa, Dân ca Nghệ Tĩnh, Biến đổi văn hóa, Lý thuyết phương ngữ học
Tư duy huyền thoại hóa cổ mẫu nước và lửa trong một số tiểu thuyết Việt Nam đương đại
Đối với văn xuôi, tiểu thuyết được xem thể loại chủ đạo, có ưu thế trong việc phản ánh những vấn đề cơ bản của đời sống xã hội và số phận con người. Nằm trong dòng chảy của văn xuôi Việt Nam đương đại, tiểu thuyết từ sau 1986 đảm đương sứ mệnh quan trọng là đổi mới tư duy thể loại.
9 p thuvienbrvt 26/09/2019 293 2
Từ khóa: Tư duy huyền thoại hóa, Tiểu thuyết Việt Nam, Văn xuôi Việt Nam đương đại, Lý thuyết phân tâm học của C. Jung, Ký hiệu nghệ thuật đa nghĩa
Đặc điểm ngôn ngữ trong các bài hát lượn của người Nùng ở huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang
Trong vốn văn nghệ truyền thống của dân tộc Nùng, hát lượn chính là một trong những di sản văn hóa mà người Nùng đã dày công xây dựng từ thời “trời làm nạn hồng thủy/ gây mưa to nước lớn” và truyền qua các thế hệ cho đến ngày nay. Nội dung chính của bài viết tập trung vào việc tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ trong các bài hát lượn của...
8 p thuvienbrvt 26/09/2019 259 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc, Bài hát lượn, Văn nghệ truyền thống của dân tộc Nùng, Di sản văn hóa dân tộc Nùng, Đặc điểm ngôn ngữ trong các bài hát lượn
Bất kì nền văn hóa, văn học nào, ở mọi yếu tố, cấp độ cũng có phần trung tâm và ngoại biên. Với văn học nói chung, truyện ngắn nói riêng giai đoạn 1945 – 1975 cũng vậy. Ở phương diện thế giới hình tượng, có thể thấy diễn ngôn ngoại biên đã kiến tạo thế giới hình tượng theo tinh thần hướng về đời sống nhân sinh, góp phần mang lại cái...
8 p thuvienbrvt 26/06/2019 336 2
Từ khóa: Hình tượng nhân vật bé mọn, Suy tư trong diễn ngôn truyện ngắn ngoại biên, Con người trong truyện ngắn Việt Nam, Cấu trúc văn bản nghệ thuật, Ngoại biên hóa trong tiến trình văn học Việt Nam
Vai trò ca nương trong nghệ thuật ca trù
Bài viết nêu bật tầm quan trọng của vai trò nguời ca nương (đào nương) gắn liền với nguồn gốc lịch sử nghệ thuật ca trù, và ảnh hưởng đến trào lưu thưởng thức nghệ thuật này. Qua vai trò đào nương, ta hiểu được quy luật tồn tại và tiến hóa của nghệ thuật ca trù, từ trào lưu đại chúng, ca trù tồn tại trong hát cửa đình, hát khao vọng…...
12 p thuvienbrvt 22/02/2019 272 2
Từ khóa: Văn học trung cận đại, Vai trò ca nương, Nghệ thuật ca trù, Văn hóa dân gian, Phát huy nghệ thuật ca trù
Đăng nhập